Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 31 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ (Tiếp)

1,Vẽ trục số Ox.Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số.

2,Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O.

Hai trục số thực phẳng đó có tên gọi là gì ?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 31 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆNSinh viên : BÙI VĂN HƯNGLớp : K13 TOÁNChương II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ(Tiết 31) BÀI 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘKIỂM TRA BÀI CŨ1,Vẽ trục số Ox.Biểu diễn điểm 1,5 trên trục số.2,Vẽ trục số Oy vuông góc với trục số Ox tại điểm O.ĐÁP ÁN :oxy... ..1,5....Hai trục số thực phẳng đó có tên gọi là gì ??-2-121321-1QUAN SÁT BẢN ĐỒ VIỆT NAM2/Ca Mau có tọa độ địa lý là bao nhiêu ?Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau là :104°40’§ vµ 8°30’BTọa độ địa lý thủ đô Hà Nội là :1/Thủ đô Hà nội có tọa độ địa lý là bao nhiêu ?Hãy cho biết :Bài 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ1/Đặt vấn đề 105°52’Đ và 21°02’Ba/ Ví dụ 1. Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là : 104040’ 8030’B Trả lời : Tọa độ đó là kinh độ và vĩ độ. ? Tọa độ này nói lên ý nghĩa gì ?b/ Ví dụ 2.CÔNG TY ĐIỆN ANH BĂNG HÌNH BÌNH PHƯỚCVÉ XEM CHIẾU BÓNGRẠP :TTVH TỈNH GÍA :1500đNgày 25/11/2009 Số ghế H1 Giờ :20 hXin giữ vé để kiểm soát No:257979H1 coù nghóa nhö theá naøo ?Đáp án : Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế ,số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.( xác định chỗ ngồi của người cầm tấm vé đó ).Số ghếH1B A D CF E H G I K 10 9 87 6 5 4 32 1 Em hãy lấy thêm một số ví dụ trong thựctế ? Ví dụ : Vị trí của quân cờ trong bàn cờ ,ví trí chỗ ngồi của HS trong lớp ,vị trí đứng trong hàng của một HS.1/Đặt vấn đề Bài 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘBÀI 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘQua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số . Vậy trong toán học thì sao ? Trong toán học ,để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số .Làm thế nào để có cặp số đó ?1.Đặt vấn đềa.Ví dụ 1b.Ví dụ 2BÀI 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ1.Đặt vấn đềa.Ví dụ 1BÀI 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ1.Đặt vấn đềb.Ví dụ 2a.Ví dụ 11.Đặt vấn đềBÀI 6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘb.Ví dụ 2a.Ví dụ 11.Đặt vấn đềBài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .b/ Ví dụ 2.a/ Ví dụ 1.2. Mặt phẳng tọa độ .IIIIIIIV.............1-112-1-223-23-30-3xy- Ox gọi là trục hoành (trục tọa độ ); Oy gọi là trục tung (trục tọa độ ); O gọi là gốc tọa độ ;thường vẽ Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng . - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O gọi là mặt phẳng tọa độ.Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm ). Trên mặt phẳng vẽ:2. Maët phaúng toïa ñoä .Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy Trong đó : Ox gọi là thường vẽ nằm Oy gọi là . Thường vẽ O gọi là . - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là .IIIIIIIV.............1-112-1-223-23-30-3xyvuông góc với nhau tại Otrục hoànhngangtrục tungthẳng đứnggốc toạ độmặt phẳng toạ độ OxyBài 6: Mặt phẳng tọa độ y0123x-1-2-31-1-22Bạn Minh vẽ hệ trục tọa độ như hình bên đã chính xác chưa ? Vì sao ??Đáp án : Chưa chính xác . Vì hai trục số không vuông góc với nhau và khoảng cách đơn vị không bằng nhau. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .2. Maët phaúng toïa ñoä ..............1-112-1-223-23-30-3xy.P3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .Cặp số ( 1,5;3) gọi là tọa độ của điểm P.Kí hiệu : P(1,5;3) . Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. 1,5.?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P,Q lần lượt có tọa độ là (2;3) ; ( 3;2).? Mỗi một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác định được mấy cặp số và ngược lại ?Bài 6: Mặt phẳng tọa độ Bài 6: Mặt phẳng tọa độ3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .TRẢ LỜI :Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác định được duy nhất một cặp số và với một cặp số ta xác định được duy nhất được một điểm.?1 Vẽ hệ trục Oxy và đánh dấu vị trí các điểm P,Q lần lượt có tọa độ là (2;3),(3;2)..............1-112-1-223-23-30-3xyQPBài 6: Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .■■Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .Trên mặt phẳng tọa độ ( hình vẽ )Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo;yo). Ngược lại, mỗi cặp số (xo;yo) xác định một điểm M.Cặp số (xo;yo) gọi là tọa độ của điểm M , xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M. Điểm M có tọa độ (xo;yo) Được kí hiệu là M (xo;yo) 0123x-1-21y-1-22•M(x0;y0)y0x0y0x ?2. Viết tọa độ gốc O.Đáp án : O ( 0 ; 0 ) ..1,5..Bài tập : Viết tọa độ các điểm cho trong mặt phẳng tọa độ Oxy ở hình bên .43214321-4-3-2-1-3-2-1M . . A(3 ; 4 ) ABDC B( -2 ; 3) D (4 ; -1) C(-4;-2 ) M( - 3; 0 )E( 0;1,5 ) ENếu một điểm nằm trên trục hoành thì tung độ của điểm đó là bao nhiêu ?Chú ý : - Nếu điểm M nằm trên trục hoành thì tung độ bằng 0 .Thường viết : M(xo; 0).Nếu điểm N nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0. Thường viết : N ( 0 ; yo )Nếu một điểm nằm trên trục tung thì hoành độ của điểm đó là bao nhiêu?Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành . Saib/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai. Đúngc/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư Sai d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành. Đúng e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất Đúng f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau. Sai BÀI TẬP :CÁC BÀI TẬP SAU ĐÚNG HAY SAIChiều cao (dm)Tuổi(năm)HồngLiênHoaĐàoChiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ. Hãy cho biết: a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ?b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơnBài tập 38 trang 68Bài tập 38 trang 68ĐÁP ÁN :Nhìn vào hình 21, ta thấy :Câu a) Người cao tuổi nhất là bạn Đào và bạn Đào cao 15dm =1,5m.Câu b) Người ít tuổi nhất là bạn Hồng và bạn ấy được 11 tuổi.Câu c) Hồng cao hơn Liên nhưng Hồng ít tuổi hơn Liên.4. Kiến thức cần nhớ : Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai tục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O : - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) , Ox nằm ngang ; Oy gọi là trục tung ( trục tọa độ ) , Oy thẳng đứng ; O gọi là gốc tọa độ và có tọa độ là O(0;0).Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.Mỗi điểm M xác định một cặp số (xo ; yo ) . Ngược lại, mỗi cặp số (xo ;yo) xác định một điểm .Cặp số (xo;yo) gọi là tọa độ của điểm M , xo là hoành độ và yo là tung độ của điểm M. Điểm M có tọa độ (xo;yo) . Được kí hiệu là M (xo ; yo ). 5. Dặn dòVề học thuộc các kiến thức đã học trong bài thông qua làm các bài tập 32 đến bài 38 SGK. Làm thêm các bài tập trong SBT và đọc phần có thể em chưa biết sgk. Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ .TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 6 mat phang toa do.ppt