Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (Tiếp)
Các nội dung cần ôn tập trong chương
Một số dạng đặc biệt của tam giác
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Quan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc trong tam giác
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HINHHOCHỌC-HỌC NỮA- HỌC MÃI7ÔN TẬP HỌC KÌ Itiết:30 Các nội dung cần ôn tập trong chươngCác trường hợp bằng nhau của hai tam giácMột số dạng đặc biệt của tam giácQuan hệ giữa các yếu tố cạnh – góc trong tam giác 3/Quan hệ giữa tính vuông góc và song song a/ Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì.......................................................................... b/ Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a thì........................................................................... c/ Hai góc đối đỉnh thì.....................c vuông góc với bbằng nhaua song song với bTiết:30ÔN TẬP CHƯƠNG III/LÝ THUYẾT:1/Hai góc đối đỉnh thì:...............................2/Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo nên:.............................bằng nhauHai góc soletrong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhauTiết:30ÔN TẬP CHƯƠNG III/LÝ THUYẾT:4/Tổng ba góc trong một tam giác:A + B + C = 1800B = 1800 - ( A + C )5/Góc ngoài của tam giác:- Kề bù với một góc trong của tam giác - Có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề nóxy-Tổng ba góc của tam giác bằng 1800- Số đo một góc của tam giác bằng 1800 trừ tổng hai góc còn lại ABx = A + ACB 6/Các trường hợp bằng nhau của hai tam giácCạnh- cạnh - cạnhCạnh- góc- cạnh Góc - cạnh -gócTRẮC NGHIỆM:Câu1: Xác định Đúng – Sai ở các câu sau:Hai góc bằng nhau thì đối đỉnhHai đường thẳng vuông góc thì cắt nhauHai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhauQua 1 điểm ở ngoài đường thẳng cho trước , chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đã choTrong 1 tam giác có ít nhất là 1 góc tùTrong tam giác vuông hai góc nhọn bù nhauTrong một tam giác có thể có ba góc nhọnĐường trung trực của đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấyMột tam giác có thể có hai góc vuôngĐSĐĐSSĐĐS-Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau - Góc ngoài của tam giác bằng hai góc trong không kề nó- Tam giác cân có một góc bằng 900 thì tam giác đó là tam giác đều-Trong một tam giác có ít nhất là một góc tù- Tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 450 là tam giác vuông cân - Trong tam giác tù góc lớn nhất là góc vuôngĐSĐSĐSCâu2: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:1/Nếu a//b; c a thì:a/ c//b b/ c//b c/ c b 2/Nếu tam giác ABC vuông tại B thì hai góc A và C là hai góc:a/ bù nhau b/ phụ nhau c/ hai góc kề bù3/Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:a/ Hai góc so le trong bằng nhaub/ Hai góc đồng vị bằng nhauc/ Hai góc trong cùng phía bù nhaud/ Cả a;b;c; đều đúng4/ Số góc nhọn có thể có trong một tam giác là:a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ a;b;c; đều đúng5/Nếu A = M ;AB = MN để ABC = MNP theo trường hợp c-g-c thì cần:B = N b. AC = MP c. BC = NP2/Nếu E = C ; K = A ; EK = CA thì FEK = BCA theo trường hợp:g-c-g b. c-c-c c. c-g-c3/ ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10cm; độ dài cạnh AC9cm b. 8cm c. 11cm8/ KGH có KG = 12 cm; KH = 13cm; GH = 5cm thì KGH vuông tại:K b. H c. G9/ ABC cân tại B có B = 700 ; số đo góc C bằng:a. 550 b. 700 c. 400TỰ LUẬNBài1/Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = AC, gọi K là trung điểm của BCa/ Chứng minh: t/gAKB=t/gAKC ; và AK vuông góc với BCb/ Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh: EC // AKGiải: ABC: A = 900 ; AB=ACGT K thuộc BC; AK = BK a/ AKB = AKCKL AK BC b/ EC // AKa/ Xét AKB và AKC có: AB = AC (GT)AK : cạnh chungKB = KC (K là trung điểm BCVậy AKB = AKC (c-c-c) Vì AKB = AKC nên : AKB = AKC ( hai góc tương ứng) Mà: AKB + AKC = 1800 (kề bù)Nên: AKB = AKC = 900Hay: AK BCb/Ta có: AK BC ( c/m câu a) CE BC (gt)Nên: AK // CE ( quan hệ từ vuông góc đến song song)Bài2: Cho ABC = MNP, biết BC = 6cm; B = 700 ; C = 500a/ Tính NP b/Tính các góc MNPGiải: ABC= MNP BC=6cm; B=700; C=500GTKLa/Tính NPb/Tính các góc MNP a/Vì ABC= MNP nên NP = BC = 6cm (hai cạnh tương ứng)b/ Xét ABC, theo định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:A + B + C = 1800A + 700 + 500 = 1800A + 1200 = 1800A = 1800 – 1200A = 600Vì ABC = MNP nên M = A = 600 N = B = 700 P = C = 500Bài3:Cho góc nhọn xoy, gọi Ot là tia phân giác góc xOy, trên tia Ot lấy điểm I, kẻ IK, IH lần lượt vuông góc với Ox, Oy tại K và Ha/Chứng minh: OH = OK; từ đó nhận xét gì về OHKb/Chứng minh: OI HKGiải:GTKLOt là tia phân giác góc xOyI thuộc Ot; IK Ox; OH OyCM: a/ OK = OH; nhận xét OHK b/ OI HKa/Xét OHI vuông tại H ( do OH Ox) và OKI vuông tại K (do OK Oy) Có: OI : cạnh chung IOH = IOK (OI là tia phân giác góc xOy)Nên: OIH = OIK ( Cạnh huyền-góc nhọn)OH = OK ( hai cạnh tương ứng) Khi đó OHK có hai cạnh bằng nhau nên OHK là tam giác cânb/ Vì OHI = OKI nên IH = IK và HIO = KIO (cạnh- góc tương ứng)Gọi N là giao điểm của OI và HK Xét NIH và NIK có : IH = IK HIN = KIN IN : cạnh chungDo đó: NIH = NIK (c-g-c)Suy ra:INH = INK (hai góc tương ứng)Mà: INH + INK = 1800 ( hai góc kề bù)Do đó: INH = INK = 1800:2 = 900Vậy: IN HKHay: OI HKÔn tập tất cả các kiến thức trong hai chươngChúc các em học và thi đạt kết quả tốtCác em chú ý
File đính kèm:
- Bai On tap hinh 7 hoc ki 1.ppt