Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28 : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (Tiếp)

1) Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B = 60o , C = 40o

Giải:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC

 vẽ các tia Bx và Cy sao cho

CBx = 60o, BCy = 40o

Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được

tam giác ABC.

 

ppt51 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28 : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên dạy: Mai Thị Nhung – THCS Nam An – Nam TrựcMôn Hình học lớp 7Tiết 28 : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giácnhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảngKiểm tra bài cũ: Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác?Các trường hợp bằng nhau đã học của tam giácABCC’A’B’BACC’A’B’Trường hợp 1 (c.c.c)Trường hợp 2 (c.g.c)BC A B’C’ A’ Tiết 28 – Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc – cạnh – góc (g.c.g)Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B = 60o , C = 40o1) Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kềB4 cm..CGiải:- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao choCBx = 60o, BCy = 40oHai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.xyA60o40oCách giải khác: Vẽ xBy = 60o Trên tia By vẽ điểm C sao cho BC = 4cm Trên nửa mặt phẳng bờ BC (chứa tia Bx) vẽ tia Cz sao cho BCz = 40o- Hai tia Bx và Cz cắt nhau tại A, ta được  ABCBxy60o40oC4cm.zALưu ý : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC. Khi nói một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc ở vị trí kề cạnh đó.Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4 cm, B’ = 60o , C’ = 40oTính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau đã học của tam giácABCC’A’B’BACC’A’B’Trường hợp 1 (c.c.c)Trường hợp 2 (c.g.c)B’A’C’BACTrường hợp 3 (g.c.g) ABD và CDB có: B1 = D (gt) BD : cạnh chung D2 = B2 (gt) ABD = CDB (g.c.g)ABCDHình 941122HOGEFHình 9512 Xét  EFO và  GHO có: E = G (cmt) EF = GH (gt) F = H (gt)  ABD =  CDB (g.c.g) Có F = H (gt)Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên FE // GH E = GCBAEFDHình 96 ABC và EDF có: A = E = 90o AC = EF (gt) C = F (gt) ABC = EDF (g.c.g) ?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96MMPEDFHai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau?CBAEFDHình 96Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.CBAEFDHình 96Hệ quả 1 : Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thỡ tam giác vuông đó bằng nhau.CBAEFDABC ABC =  DEF ABC , A = 90o DEF , D = 90oBC = EF , B = EGTKL Phiếu học tậpHọ và tên: Lớp:Cho bài toán (theo hình vẽ và GT, KL). Hãy điền vào chỗ trống (.) để có lời giải đúng?Trong v ABC có : B + C = . ( Hai góc phụ nhau.) C = . . (1)Trong v DEF có: .. + = 90o (..) F = (2)Mà B = E (gt), nên từ (1) và (2) C = .Xét ABC và  DEF có: C = (cmt) = EF (gt) .... = (gt) Vậy ABC = .. ( ..)DE FABC ABC =  DEF ABC , A = 90o DEF , D = 90oBC = EF , B = EGTKL Phiếu học tậpHọ và tên: Lớp:Cho bài toán (theo hình vẽ và GT, KL). Hãy điền vào chỗ trống (.) để có lời giải đúng?Trong v ABC có : B + C = 90o ( Hai góc phụ nhau.) C = 90o - B (1)Trong v DEF có: E + F = 90o (Hai góc phụ nhau) F = 90o - E (2)Mà B = E (gt), nên từ (1) và (2) C = FXét ABC và DEF có: C = F (cmt) BC = EF (gt) B = E (gt) Vậy  ABC =  DEF ( g.c.g)DE FHệ quả 2 : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2 : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhau.Bài học hôm nay chúng ta cần nắm các kiến thức:Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kềTrường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ( g.c.g)Hai trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ABCC’A’B’BACC’A’B’Trường hợp 1 (c.c.c)Trường hợp 2 (c.g.c)BC A B’C’ A’ Trường hợp 3 (g.c.g)DEFCBA(Hai cạnh góc vuông)EABCFD(Cạnh huyền – góc nhọn)CBAD(Cạnh góc vuông - góc nhọn)EFTam giác vuôngTam giác thườngBài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B Chứng minh rằng OA = OBABHOytx1221xOy 180oOt là tia phân giác của xOyAB Ot tại HOA = OBGTKLBài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và BChứng minh rằng OA = OBLấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBCABHOytx1221CxOy 180oOt là tia phân giác của xOyAB Ot tại Ha) OA = OBGTKLb) CA = CB và OAC = OBC Bài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và BChứng minh rằng OA = OBLấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBCCA = CB ; OAC =  OBC OA = OB Sơ đồ phân tíchABHOytx1221C ; OC là cạnh chung; O1 = O2 OAC = OBCcmtgtBài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B Chứng minh rằng OA = OBABHOytx1221OA = OB OAh =  OBH OH là cạnh chung Sơ đồ phân tíchO1 = O2; H1 = H2 ;Hướng dẫn về nhàHọc thuộc lý thuyếtLàm các bài tập: 33, 34, 35, 36, 37 (sgk/123)Chứng minh lại hệ quả 1, hệ quả 2Bài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và B Chứng minh rằng OA = OBABHOytx1221Bài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và BChứng minh rằng OA = OBLấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBCABHOytx1221CBài tập: Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A và BChứng minh rằng OA = OBLấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBCABHOytx1221CDEF3D’E’F’3ByGiải:- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các tia Bx và Cy sao choCBx = 60o, BCy = 40oHai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC...Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, B = 60o , C = 40oCEF D 3cm 70o 50o E’F’ D’ 3cm 70o 50o Hai tam giác trên có bằng nhau không? Vì sao? DEF và D’E’F’ có: E = E’ EF = E’F’ F = F’Nên DEF = D’E’F’BACNếu ABC và A’B’C’ có : B = B’ BC = B’C’ C = C’thì ABC = A’B’C’ (g.c.g)B’A’C’Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác?ABCC’A’B’BACC’A’B’Nếu  ABC và  A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’thì  ABC =  A’B’C’ (c.c.c)Nếu  ABC và  A’B’C’ có: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’thì  ABC =  A’B’C’ (c.g.c)?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96ABCDHình 94HOGEFHình 95CBAEFDHình 96ABD = CDB (g.c.g)EFO = GHO (g.c.g)ABC = EDF (g.c.g)121212BC A B’C’ A’ BAC ABC và A’B’C’ có: B = B’ BC = B’C’ C = C’Vậy ABC = A’B’C’ (g.c.g)B’A’C’Hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao?

File đính kèm:

  • pptToan 7.ppt