Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28, 29: Trường hợp bằng nhau thứ ba góc - cạnh - góc

 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,

 B=600, C =400

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 28, 29: Trường hợp bằng nhau thứ ba góc - cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng Thiết kế & thực hiện : Nguyễn Thị HươngTrường THCS Minh Khai - TP Thanh HoáCác em học sinh lớp 7C; E thi đua dạy thật tốt học thật tốtGDthi đua dạy tốt - học tốtHình học lớp 7Trường hợp bằng nhau thứ ba (g-c-g)Tiết: 28; 29bài cũKiểm traKiểm tra bài cũ- Phát biểu tính chất về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học?- Cần bổ sung thêm yếu tố nào để hai tam giác ở hình vẽ sau bằng nhauTiết 28 - Bài 5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh- góc ( g-c-g) 1- Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B=600, C =400-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm-Hai tia trên cắt nhau tại A xyA B4cmC600400-Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 ; BCy = 400 xyA’ B’4cmC’600400Vẽ thêm tam giácA’B’C’ có: B’C’=4cm, B’ = 600, C’= 400. Kiểm nghiệm: AB=A’B’.  ABC =  A’B’C’ ? x By4cmAC600400 B’xy4cmA’C’600400GT ABC và A’B’C’Có BC = B’C’, B = B’ và C = C’KLABC = A’B’C’2- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh – góc * Định lớ: (SGK/121)B.Tập 1: Tam giác ở hình nào bằng tam giác ABC.Chọn đáp án đúng?ACB300800300300800700333h.1h.2800700Bài tập 2: Hai tam giác hình bên có bằng nhau không? Vì sao?1122 ABd và Cdb :B=dBd là cạnh chungd=bSuy ra  ABd =Cdb (g-c-g)1122Bài tập 3: Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.bcdfqpehnkmaĐáp án biểu điểm:(2 điểm) Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau nên: c = 900-k; n= 900-h,mà k=h  q =n(4 điểm) Xét  pqk= mnh,có: Q =n (cmt) Qk=nh (gt) K = h (gt)(4 điểm)  ABc và def : a = d aB=de b = eSuy ra  ABc =def (g-c-g)  PQK=MNH (g-c-g) 3- Hệ quảNếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhaucdfaeBqphnmK Hệ quả 1:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả 2:3- Hệ quảNếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhaucdfaeBqphnmK Hệ quả 1:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Hệ quả 2:Củng cố Cần nắm được Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác Hai hệ quảc-c-cc-g-cg-c-g Bài tậpCó thể khẳng định hai tam giác ở mỗi hình sau bằng nhau được không? Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào?H1H2H3H4H5 Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 3 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 33, 34, 35 ( sgk-123) 40,45 ( sách bài tập- 104) Chúc các em học giỏi.

File đính kèm:

  • pptT2829 THBN gcg.ppt