Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập trường hợp góc – cạnh - Góc

Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba (g.c.g) của tam giác và các hệ quả của nó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập trường hợp góc – cạnh - Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 LUYỆN TẬP Trường hợp góc – cạnh - gócMinhhueBài cũPhát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba (g.c.g) của tam giác và các hệ quả của nó.MinhhueĐáp án Trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.MinhhueHệ quả1/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 2/ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.MinhhueTiết 27 Luyện tậpMinhhueBài 35 SGK / 123xAtyOHBGTKLCho xOy ≠ 1800O1 = O2AB  Ot tại Ha/ OA = OB2121MinhhuePhân tích câu aOA = OBΔ OHA = Δ OHBO1=O2 OH chung H1=H2(GT)(= 900)(g.c.g)(đpcm)Minhhue Xét OHA và OHB Ta có: cạnh OH chung O1 = O2 (gt) H1 = H2 (=900)  OHA = OHB (g.c.g )  OA = OB ( đpcm )Chứng minhMinhhueBài 35 SGK / 123GTKLCho xOy ≠ 1800O1 = O2AB  Ot tại Ha/ OA = OBxAtyOHB2121b/ CA = CB và OAC = OBCCMinhhuePhân tích câu bCA = CBOAC = OBCPhân tích câu bOCA = OCB OC chung O1 = O2 OA = OB (GT)(cmt)(c.g.c)(đpcm)(GT)Minhhue Xét OCA và OCB Ta có: OC chung O1 = O2 ( GT ) OA = OB (cmt) OCA = OCB (c.g.c )CA = CB và OAC = OBC (vì là hai cạnh và góc tương ứng) MinhhueBài 36 SGK / 123OBCDAGTKLCho hình vẽOA = OBOAC = ODBAC = BDHS thảo luận nhóm để hoàn thành bài chứng minhMinhhue Xét ΔOAC và ΔODB Ta có: .. chung (gt) ..(gt)  ΔOAC = ΔOBD ( . )  . (đpcm) Phiếu hoạt động nhómOOA = OBOAC = OBDg.c.gAC = BDMinhhueBài 38 SGK / 124DCBAGTKLAB // CDAC // BDAB = CDAC = BDLàm thế nào để đưa về CM hai tam giác bằng nhau ?1212MinhhuePhân tíchΔ ABD = Δ DCAD1=A1 AD chung A2=D2(So le trong)(g.c.g)(đpcm)AB = CD, AC = BD(So le trong)MinhhueChứng minh Nối A với D Xét Δ ABD và Δ DCA Ta có: D1=A1 (So le trong) AB chung A2=D2 (So le trong)  Δ ABD = Δ DCA (g.c.g)  AB = CD, AC = BD (đpcm) MinhhueChú ý:Có những bài chúng ta phải vẽ thêm hình thì mới có thể chứng minh được.MinhhueHướng dẫn học bài ở nhà Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Các hệ quả (ba hệ quả) Bài tập từ bài 39 đến bài 45. Tiết sau luyện tậpMinhhue

File đính kèm:

  • pptTiet 27 thaogiang.ppt