- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
- Áp dụng. Cho hình vẽ. Chứng minh rằng:
AB = A’B’(giả thiết)
AC = A’C’(giả thiết)
BC = B’C’(giả thiết)
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 6 ngµy 11 th¸ng 11 năm 2011M«n to¸n Gi¸o viªn thùc hiƯn: Ph¹m Minh Tµi Trường THCS Thanh Bình NhiƯt liƯt chµo mõngQĩi thÇy c« gi¸o vỊ dù giê Líp 7a2 KIỂM TRA BÀI CŨ(c - c - c ) AB = A’B’(giả thiết)BC = B’C’(giả thiết)B = B’AC = A’C’(giả thiết)Giải - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh? - Áp dụng. Cho hình vẽ. Chứng minh rằng:Xét và có:Vậy:CBAC'B'A'3TiÕt 26:Bµi 4: Trêng hỵp b»ng nhau thø hai cđa tam gi¸cC¹nh – Gãc – C¹nh (c.g.c)Giải-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.- Vẽ xBy = 700- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm.Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC70023Ta gäi gãc B lµ gãc xen giữa hai c¹nh BA vµ BCBµi to¸n: VÏ biÕt AB = 2cm, BC = 3cm,x1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaABCGĩc A xen giữa hai cạnh nào?Gĩc A xen giữa hai cạnh AB và ACGĩc nào xen giữa hai cạnh AC và BCGĩc C xen giữa hai cạnh AC và BC ?12. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhVẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, , B’C’ = 3cm.Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?700’’’23 VÏ biÕt A’B’ = 2cm , ,B’C’ = 3cm xBµi cho : AB = A’B’ ; ; BC = B’C’’’’2,9 2,9 ?KÕt qu¶ ®o : AC = A’C’=(c – g – c)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Tính chất:Nếu và A’B’C’ có:C = C’A =A’AB = A’B’BC = B’ C’B = B’thì A’B’C’AC = A’C’Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.?2 (Sgk trang 118)Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao?Hình 80BC = DC (giả thiết)AC: cạnh chung(c – g – c)GiảiVì:BCA = DCA (giả thiết)Bài tập. Cho hình 84GiảiNP = QPMP : cạnh chungvà có:XétM1 = M2Nhưng cặp góc không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. M1 và M 2 Do đó hình vẽ không có hai tam giác nào bằng nhau.(giả thiết)(giả thiết)Trên hình 84 có hai tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?Hình 84Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả: (Sgk trang 118)AB = DE (giả thiết)AC = DF (giả thiết)(c – g – c)thì ABC = DEF Nếu ABC (A = 900) và DEF (D = 900) có: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.3. Hệ quả:Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh, hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.?3DEFHình 811)VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh vµ gãc xen giữa2)Trêng hỵp b»ng nhau c¹nh - gãc - c¹nh NÕu hai c¹nh vµ gãc xen giữa cđa tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc xen giữa cđa tam gi¸c kia thì hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau.3) HƯ qu¶NÕu hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng nµy lÇn lỵt b»ng hai c¹nh gãc vu«ng cđa tam gi¸c vu«ng kia thì hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau. BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)Tiết 26: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhauCđng cè: Bài 25/118(SGK)Trªn mçi hình sau, cã c¸c tam gi¸c nµo b»ng nhau? Vì sao?ABCDE12Hình 82GHKIHình 83 ABD = AED (c.g.c) vì: AB = AE ( giả thiết ) A1= A2 (giả thiết) AD lµ c¹nh chung HGK = IKG (c.g.c) vì: GH = KI (giả thiết) HGK = IKG (giả thiết) GK lµ c¹nh chung DCAB Hai anh Sơn và Hà vừa được thừa kế hai mảnh vườn hình tam giác kề nhau, chẳng may ngôi nhà anh Sơn đang ở trước đây không nằm trọn trong mảnh vườn. Anh Sơn rất muốn xác định chu vi mảnh vườn của mình, nhưng lại không thể nào đo được đường ranh AD. Có cách nào giúp anh Sơn? Biết rằng 2 bờ rào AB, CD song song và bằng nhau.AB // CDABD = BDCAB = CD(giả thiết)BD : cạnh chung(giả thiết)AD = BCBài toán thực tế.Híng dÉn vỊ nhµ - Häc thuéc, hiĨu kü tÝnh chÊt hai tam gi¸c b»ng nhau trêng hỵp (c.g.c). HƯ qu¶ trêng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c vu«ng.- Lµm c¸c bµi tËp: 24, 26 trang 118 SGK. Làm thêm các bài tập 27, 28, 29 trang 119, 120 SGK chuÈn bÞ cho tiÕt sau luyƯn tËp.CHÚC CÁC EM HỌC TỐTKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- Trường hợp thứ hai (c.g.c).ppt