Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh - Góc - cạnh (tiếp theo)

Nêu tính chất của hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c? Viết tính chất dưới dạng GT và KL

 Cho biết mỗi câu sau đúng hay sai?

a.Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.

 b.Hai tam giác có 3 góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.

c. Hai tam giác bằng nhau có 3 cạnh tương ứng bằng nhau và 3 góc tương ứng bằng nhau.

d. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh - Góc - cạnh (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKiểm tra bài cũ Cho biết mỗi câu sau đúng hay sai?a.Hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau. b.Hai tam giác có 3 góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.c. Hai tam giác bằng nhau có 3 cạnh tương ứng bằng nhau và 3 góc tương ứng bằng nhau.d. Hai tam giác bằng nhau thì có các góc tương ứng bằng nhau.ĐĐSĐNêu tính chất của hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c? Viết tính chất dưới dạng GT và KLTiết 25TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, Cách vẽ: Vẽ Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cmTrên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cmVẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABCDụng cụ vẽ: Thước thẳng có chia độ dài Thước đo gócyxB.AC.Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh B’34C’A’600x'y’yB34AC600x?1Vẽ biếtTa cóTÝnh chÊt: BC = B’C’ ABC vµ A’B’C’. AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’. GTKLNÕu b»ng cña tam gi¸c kia th× hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau. gi¸c nµy hai c¹nh vµ gãc xen giữahai c¹nh vµ gãc xen giữa6,86,8cña tam?2Hai tam giác trên hình sau có bằng nhau không? CABDChøng minhXÐt ABC vµ ADC cã: BC = DC (gt) ABC = ADC (c.g.c)ACB = ACD(gt);AC chung3. Hệ quả: (Hệ quả cũng là một định lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất đã được thừa nhận)Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ở hình sau bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh?EDFBAC AC = DF ABC vµ DEF. AB = DE A = D = 900 ABC = DEF. GTKLHệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lược bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauĐể chứng minh hai tam giác thường bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh ta cần chứng minh điều gì?Cần chứng minh hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và hai góc xen giữa hai cặp cạnh đó bằng nhauVới tam giác vuông ta cần chứng minh hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau.Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các bài toán nào?Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các bài toán sau:Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.Chứng minh hai góc bằng nhau. Trên mỗi hình sau có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ∆ABD = ∆AED (C.G.C) E21CABD∆GIK = ∆KHG (C.G.C)∆MNP ≠ ∆MQPHGIKMNPQ21Bài tập 25 SGKTrong c¸c c©u sau c©u nµo ®óng (Đ), c©u nµo sai (S): 1. NÕu hai c¹nh vµ gãc cña tam gi¸c nµy b»ng hai c¹nh vµ gãc cña tam gi¸c kia thì hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau 3.NÕu hai c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng nµy b»ng c¹nh huyÒn vµ c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia thì hai tam gi¸c vu«ng ®ã b»ng nhau. 2. NÕu  MNP vµ XYZ cã:MN = XYN = YNP = YZTh×  MNP = XYZBµi tËp tr¾c nghiÖmSĐS(c.g.c) H­íng dÉn vÒ nhµ - VÒ nhµ vÏ mét tam gi¸c tuú ý b»ng th­íc th¼ng vµ com pa vÏ mét tam gi¸c b»ng tam gi¸c võa vÏ theo tr­êng hîp (c.g.c).- Thuéc, hiÓu kü tÝnh chÊt hai tam gi¸c b»ng nhau tr­êng hîp (c.g.c).- Lµm c¸c bµi tËp: 26, 27, 28 SGK

File đính kèm:

  • ppthai tam giac bang nhau.ppt