Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiếp)

Cho ?DEF và ?MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài DF và MQ

Làm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?

 

pptx21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân trọng chào đón Quý Thầy Cô đến dự giờ học với chúng emMÔN HÌNH HỌCTOÁN 7DELL KIỂM TRA BÀI CŨ:Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnhLàm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?Cho DEF và MPQ như hình vẽ. Do có vật chướng ngại không đo được các độ dài DF và MQDEF23700PMQ23700TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)TIẾT 25 BÀI 4:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cmBC = 3 cm B = 700Viết bàiHướng dẫn vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2) Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm3) Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm4) Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC1) Vẽ góc xBy = 700 700700C3 cmA2 cmByxTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC2 cm3cm700yxViết bài?1AC = A’C’Hãy đo để so sánh cạnh AC và cạnh A’C’ của ABC và A’B’C’CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’Qua bài toán, em hãy điền vào ô trống cho câu kết luận sau đây :Kết luận:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau CA2cm3cm700BC’A’2cm3cm700B’TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxII) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’Viết bàiLàm thế nào để kiểm tra được sự bằng nhau của hai tam giác?DEF23700PM23700QCủng cố :Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 1Hình 2Hình 3DEFCABQNMHKTIRP21DEFCABHình 1Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 2QNMHKTrên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Hình 3TIRP21Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?DEFCABCần thêm những điều kiện gì để ABC = DEF (c – g – c)Điều kiện: AB = ED và BC = EF Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C-G-C)I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa3cmABC2 cm700yxII) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh ACBC’A’B’III) Hệ quả: (sgk/118)Viết bàiThảo luận nhómChứng minh: AB // CDMBACD1211 DẶN DỊ:* Làm bài tập 24, 25, 26 trang 118, 119/ sgk* Xem trước các bài tập trong phần luyện tập

File đính kèm:

  • pptxTIET 25 TRUONG HOP BANG NHAU THU 3 CG C.pptx