Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
GIẢI
Xét ΔABC và ΔACD có
AB = CD (gt)
BC = AD (gt)
AC là cạnh chung
Nên ΔABC = ΔCDA (c-c-c)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ Kiểm tra bài cũCho hình vẽ. Hãy cho biết hai tam giác trong hình có bằng nhau không? Tại sao?ABCD//////GIẢIXét ΔABC và ΔACD có AB = CD (gt) BC = AD (gt) AC là cạnh chungNên ΔABC = ΔCDA (c-c-c)(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABCBxy70oC3 cmA2cmGiải1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABCB’xyC’3 cmA’2cmGiải2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh?1 Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’=2cm góc B’ bằng 70o, B’C’ = 3cm.Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?ByC3 cmA2cmxTính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau70o70o(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)ΔA’B’C’ = ΔABC (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauABCA’B’C’////__))Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’thì ΔABC = ΔA’B’C’?2 Hai tam giác trên hình có bằng nhau không? Vì sao?//((ABCDNếu ΔABC và ΔADC có AC là cạnh chung BC = B’C’ (gt)thì ΔABC = ΔADC (c-g-c)(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)BÀI 25/118 SGKTrên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?ABDCE//))12//))GHIKHình 82Hình 83QMPN))12//Hình 84Nếu ΔABD và ΔADE có AD là cạnh chung AB = AE (gt)thì ΔABD = ΔADE (c-g-c)Nếu ΔGIK và ΔIGH có GI là cạnh chung GH = IK (gt)thì ΔGIK = ΔIGH (c-g-c)Hai tam giác ΔMPQ và ΔMNP không bằng nhau1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau?3 Nhìn hình dưới đây và áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.ABCDEF////// ΔABC và ΔADC có AC= DF (gt) AB = DE (gt)thì ΔABC = ΔDEF (c-g-c)3. Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh3. Hệ quảBài 26/116 SGKEABMC////__ ΔABC GT MB = MC MA = MEKL AB//CEMB = MC (gt) MA = ME (gt)2) Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)5) ΔAMB và ΔEMC có(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhTính chất : nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauABCA’B’C’////__))Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có AB = A’B’ BC = B’C’thì ΔABC = ΔA’B’C’3. Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(Tiết 25) §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)CHÀO TẠM BIỆTQUÝ THẦY CÔ
File đính kèm:
- hai tam giac bang nhau(22).ppt