Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c – c - C. Luyện tập (tiết 03)

Cho ?ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.

Phân tích bài toán:

GT ?ABC có: AB = AC,

 MB = MC (M ? BC)

KL AM ? BC.

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

Cạnh AM chung

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c – c - C. Luyện tập (tiết 03), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOỉNG GD - ẹT BắC QUANG TRệễỉNG THCS ẹOÀNG YEÂN GIAÙO AÙN MOÂN HèNH HOẽC 7Giáo Viên: Nguyễn văn phongKieồm Tra Baứi CuừKhi nào thì ta có thể kết luận được ABC = MNP theo trường hợp c.c.cABC = MNP (c.c.c) nếu có: AB = MN, BC = NP, AC = MP2Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c – c - c. luyện tập (t3)Tiết 24Bài 1Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.Phân tích bài toán:AM  BCABM = ACMAB = AC (gt)MB = MC (gt)Cạnh AM chungGT ABC có: AB = AC, MB = MC (M  BC)KL AM  BC.BCMAGiảiBACMGT ABC có: AB = AC, MB = MC (M  BC)KL AM  BC.Chứng minh:Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt), MB = MC (gt), cạnh AM chung => ABM = ACM (c.c.c)=> (hai góc tương ứng) mà (kề bù) => hay AM  BCBài 2Cho ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). Chứng minh: AD // BC.Phân tích bài toán:AD // BCADC = CBAAD = CB (gt)DC = AB (gt)Cạnh AC chungGiảiGT ABC, (A; BC)(C; AB) = D (B và D khác phía với AC)KL AD // BC.Chứng minh:Xét ADC và CBA có: AD = CB (gt), DC = AB (gt), cạnh AC chung => ADC = CBA (c.c.c)=> (hai góc tương ứng) mà là 2 góc ở vị trí so le trong => AD // BCBACDBài 22 sgkCho góc xOy và tia Am. Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở B, C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính r cung này cắt tia Am ở D. Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r ở E.Chứng minh rằng:Các thao tác vẽ- Vẽ góc xOy và tia Am. Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O; r) cắt Ox tại B và cắt Oy tại C. Vẽ cung tròn (A; r), cung tròn (A; r) cắt Am tại D. Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E.- Vẽ tia AE.GiảiOBCrxyrXét OBC và AED có:OB = AE (= r), OC = AD (= r), BC = ED (cách vẽ)=> OBC = AED (c.c.c)=> hay AEDrrm Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trước.- Làm bài tập 23 SGK, bài 33; 34; 35 SBT. Đọc trước bài: “ Trường hợp bằng nhau thứ haicủa tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau ccc cua tam giac.ppt
Giáo án liên quan