Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1

MỤC TIÊU

Đ Đ Học sinh được ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh,

Đ Củng cố trường hợp bằng nhau c.c.c: nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

Đ Học sinh được rèn kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau

Đ Học sinh biết sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ tia phân giác của một góc.

B. CHUẨN BỊ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: Luyện tập 1 A. Mục tiêu Học sinh được ôn lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh, Củng cố trường hợp bằng nhau c.c.c: nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Học sinh được rèn kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau Học sinh biết sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ tia phân giác của một góc. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, giấy trong, bút dạ đỏ, thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Bút dạ xanh, giấy trong, thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì. c. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất 2 D bằng nhau theo trường hợp c.c.c Chữa bài 17 (Tr 114 - SGK) H68 Yêu cầu học sinh vẽ lại hình, ghi Gt,KL Một học sinh lên bảng vẽ hình, các học sinh khác làm vào vở. C I. Chữa bài về nhà Bài 17 (SGK - Tr 114) D ABC và D ABD BA A GT AC = AD; BC = BD KL D ABC = D ABD Xét D ABC và D ABD AC = AD (GT) BC = BD (GT) AB : cạnh chung D ABC = D ABD (c.c.c) Hoạt động 2 Luyện tập Yêu cầu : làm bài 18 (SGK - Tr 114 ) Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình vào vở (nêu cách vẽ). Ghi GT, KL cho bài toán Trình bày miệng phần chứng minh? rút ra cách sắp xếp? Lưu ý: H/s dễ nhầm theo thứ tự d,b,c,a, do xây dựng nhầm là D AMN và D BMN ) Chốt : Sau khi sắp xếp một cách hợp lý (d, b, a, c) ta có một lời giải mẫu. Yêu cầu : vẽ hình theo lời đọc (bài 20) Cho xOy Vẽ (O;r) cắt Ox tại A và cắt Oy tại B Vẽ các cung tròn (A;r) và (B;r) sao cho chúng cắt nhau tại C nằm trong góc xOy Tại sao Oc là tia phân giác của xOy Gợi ý: Ghi GT và KL theo cách vẽ? Ta có C nằm trong xOy ị tia Oc ntn với hai tia Ox và Oy ? vậy để cm Oc là tia phân giác của xOy ta cần cm đ kiện nào nữa? Xây dựng hướng cm? Gv chữa bài cho học sinh Chốt : bài toán trên cho ta một cách vẽ tia phân giác của một góc (dùng thước và com pa) Qua bài 17, 18, 19 ị làm thế nào để cm hai tam giác bằng nhau, cm hai tg bằng nhau để suy ra điều gì? Học sinh lên bảng làm theo yêu cầu 1 Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu 2 Dưới lớp thực hiện yêu cầu 1 và 2 A B M N II. Bài luyện tại lớp Bài 18 (SGk - Tr 114) D AMN và D BMN GT MA = MB NA = NB KL AMN = BMN d ) D AMN và D BMN có : b) MN cạnh chung MA = MB (GT) NA = NB (GT) a) Do đó D ABC = D A’B’C’ (c.c.c) c) Suy ra AMN = BMN (Hai góc tương ứng) Bài 20 (Tr 114 - SGK) Bài 20 (Tr 114 - SGK) B C O A Cm : Tia Oc là tia phân giác của xOy Nối A với C, B với C ta được D AOC và D BOC Xét D AOC và D BOC : OA = OB (cùng bằng r theo GT) AC = BC (cùng bằng r theo GT) OC cạnh chung ị D AOC = D BOC (c.c.c) ị AOC = BOC (hai góc tương ứng) Hay xOc = yOc (1) Mà C nằm trong góc xOy theo gt ị tia Oc nằm giữa hai tia Ox và Oy (2) xOy (O;r) 3 Ox = {A} (O;r) 3 Oy = {B} (A;r) 3 (B;r) = {C} C nằm trong xOy Tia Oc là tia phân giác của xOy Từ (1) và (2) ị Tia Oc là tia phân giác của Hai học sinh lên bảng : một h/s vẽ hình, ghi Gt, kl, một học sinh trình bày lời giải GT Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học kĩ định nghĩa 2 D bằng nhau, t/c nhận biết 2 D bằng nhau theo Th c.c.c, tập diễn đạt lại lời giảt của các bài tập đã luyện tập Làm các bài tập 19,21, 22 (Tr 115 - SGK); bài 28, 29, 30 (Tr 101 - SBT) Ôn tập các đn, t/c, đlí đã học từ đầu chương II và một số dạng toán cơ bản có liên quan, giờ sau kiểm tra 15 phút

File đính kèm:

  • docH23.doc