Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết
AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
a) Vẽ tam giác A’B’C’ biết
A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm
b) Đo và so sánh các góc tương ứng của
∆ ABC và ∆ A’B’C’ ( , , )
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (Tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra bµi còBài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cmBCAa) Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cmb) Đo và so sánh các góc tương ứng của ∆ ABC và ∆ A’B’C’ ( , , ) Bài 2: Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cmKiÓm tra bµi còTrêng hîp b»ng nhau thø nhÊt Cña tam gi¸c c¹nh – c¹nh – c¹nh (c.c.c)Tiết 22 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh?1(SGK-113)Tính chất cơ bảnNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauABCA’B’C’∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c)Tìm số đo của góc B trên hìnhACBD1200Bài 3:Luyện tậpa) ∆ MNP = ∆ M’N’P’ suy ra kết luận gì về các cặp cạnh, các cặp góc tương ứng của 2 tam giác đó?b) ∆ MNP và ∆ M’N’P’ có: MP = M’N’ NP = P’N’ MN = M’P’ Hai tam giác trên có bằng nhau không? Nếu có hãy viết đẳng thức bằng nhau của 2 tam giác đó.Bài 4:Luyện tậpBài 17 (SGK-114)Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sauCBDAMNQPHình 68Hình 69Luyện tậpHình 70HEKIBài 17 (SGK-114)Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sauHO¹T ®éng nhãmBài 16 (SGK-114)Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác ABC.ACBCó thể em chưa biếtHướng dẫn về nhàLuyện tập cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.Vận dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác (c.c.c) để chứng minh 2 tam giác bằng nhau Làm bài tập: 15; 18; 19 (SGK – 114) 27; 28; 29;30 (SBT - 101)CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN – HỌC GiỎI
File đính kèm:
- tiet 22 Tam giac bang nhau CCC.ppt