Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 16)

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh và các góc của hai tam giác đó.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (Tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCSHình học 7GV: Trần Thị NhâmCho hai tam giác ABC và A’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh và các góc của hai tam giác đó.ABCA’B’C’ AB = AC = BC = A’B’= A’C’ = B’C’ = A = A’ = B = B’ = C = C’ =Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau1- Định nghĩa: Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứngHai góc A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai góc tương ứngHai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ ( hình 60 )(SGK/Trg 110 )ABCA’B’C’Dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ A = A’ B = B’ C = C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.?1 Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : ABC =  A’B’C’ Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.2 - Ký hiệu:ABCA’B’C’1- Định nghĩa: Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauAB = A'B'; BC = B'C' ; AC = A'C' A = A' ; B = B' ; C = C'.ABC =  A’B’C’ nếu2 - Ký hiệu:ABCA’B’C’1- Định nghĩa: Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauABC =  A’B’C’ nếu AB = A'B'; BC = B'C' ; AC = A'C' A = A' ; B = B' ; C = C'.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau) ? Nếu có, hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ trống ( ): ACB =.; AC =; B = ...?2(SGK/Trg111)Cho hình 61 NMPACBTiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhaua) ABC =  M N PTiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau?2(SGK/Trg 111)Hình 61 NMPACBc)  ACB =  MPN ; AC = M P ; B = NBài giảib) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng với góc N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.Cho  ABC =  DEF(hình 62 )Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BCTiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau?3(SGK/Trg111)ACBEFD3700500Hình 62 A = 1800 - B - C = 1800 - 700 - 500 = 600 Xét ABC có A + B + C = 1800 (Định lí tổng ba góc của một tam giác).BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau).Ta có: D = A = 600 ( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau). Bài giải:* Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết: ABC = A’B’C’* Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.ABC =  A’B’C’ nếu AB = A'B'; BC = B'C' ; AC = A'C' A = A' ; B = B' ; C = C'.2 - Ký hiệu:1- Định nghĩa: 5- Cho MNP =  EIK ta viết MPN =  EKI.Bài tập: các câu sau đây đúng (Đ) hay sai (S)1- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. 2- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có chu vi bằng nhau. 3- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh và các góc bằng nhau.4- Hai tam giác bàng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.SĐĐSSTiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauTìm trong các hình 63 ,64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau đựơc đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau )Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó. Bài 10 -SGK/ trg 111:Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauNAC800300B800300MIHình 63800800400600HRQPHình 64A = I = 800 ; C = N = 300Bài giải:Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauVà AB = IM ; AC = IN ; BC = MNNên  ABC =  IMN B = M = 1800 - (800 + 300) = 700 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)Xét  ABC và  IMN có:INAC800300B800300MHình 63Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhauXét  PQR có:P = 1800 - (800 + 600) = 400R1 = 1800 - (800 + 400) = 600P = H ; Q1 = R1 ; Q2 = R2Xét  HQR có:H + Q2 + R1 = 1800 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)và PQ = HR; PR = HQ; QR là cạnh chung.400600Vậy  PQR =  HRQ. P + Q1 + R2 = 1800 (Định lý tổng ba góc trong tam giác.)800800400600HRQPHình 641122Dặn dò – hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập 11,12, 13 SGK/Trg.112.- Các em HS khá giỏi có thể làm thêm các bài tập 19, 20,21- SBT/Trg.100. Hướng dẫn bài tập 13 SGK/Tr.112: Cho  ABC = DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. Tiết 20 - Đ 2: hai tam giác bằng nhau Chỉ ra các cạnh tương ứng của hai tam giác. Sau đó tính tổng độ dài ba cạnh của mỗi tam giác

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 2 Hai tam giac bang nhau(1).ppt
Giáo án liên quan