Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 03)

Nhà toán học Py-ta-go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác.

Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 03), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II - TAM GIÁCTiết 18. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCCHƯƠNG II - TAM GIÁCNHÀ TOÁN HỌC PY-TA-GONhà toán học Py-ta-go đã chứng minh được: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 và nhiều định lý quan trọng khác. Những phát minh của ông đã đóng góp rất lớn cho nền Toán học lúc bấy giờ và cả sau này. Py- ta - go(Khoảng 570-500 Trước CN)Hai tam giác có thể khác nhau về kích thướcvà hình dạng, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.BCA850550400 Vẽ 2 tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác. Có nhận xét gì về các kết quả trên ? ?1 B = 550 C = 400A = 8501/ Tổng ba góc của một tam giác.A + B + C = 1800BCA1/ Tổng ba góc của một tam giác.Tam giác ABC.+ Cắt rời góc B rồi đặt nó kề với góc A. + Cắt rời góc C rồi đặt nó kề với góc A.BCDự ®o¸n g× vÒ tæng ba gãc A, B, C cña tam gi¸c ABC?yxA + B + C = 1800?2Thực hành: Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC. Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A, cắt rời góc C ra rồi đặt kề với góc A. Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc A, B, C của tam giác ABC.Định lí: GTKLChứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy // BCTa có: (1) (hai góc so le trong) (2) (hai góc so le trong ) Từ (1) và (2) suy ra:xy9123456781012Tổng ba góc của một tam giác bằng 18001/ Tổng ba góc của một tam giác.Bài tập 1. Tính số đo góc y ở trong hình sau:Giải:(Theo định lý tổng ba góc của tam giác)2/ Áp dụng vào tam giác vuông.CBA Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhauĐịnh nghĩa:Định lí:?3Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng Ta có:(Tổng ba góc của tam giác)Từ(1) và (2)(Theo giải thiết)3/ Góc ngoài của tam giác.Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.ACBxHãy điền vào chỗ trống () để so sánhGóc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nênTổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên Định lý: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.và?4vớit500ACB450cho tam giác ABC có số đo như hình vẽ .tìm x, y ? Kéo dài tia BC và tia CA. Tính góc x, y ?8509123456781091234567810yx9501350Bài tập 2:Giải:(Theo tính chất góc ngoài của tam giác)Ta có:(Theo tính chất góc ngoài của tam giác)1/ Tổng ba góc của một tam giác.Tổng ba góc của một tam giác bằng 18002/ Áp dụng vào tam giác vuông.Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau3/ Góc ngoài của tam giác.Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.Dặn dò: 1/ Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn trong tam giác vuông, góc ngoài của một tam giác. 2/ Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 108 (Sgk). bài tập 1, 2, 9 trang 97;98 (Sbt).

File đính kèm:

  • pptTONG BA GOC CUA TAM GIAC.ppt