Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 14 – Ôn tập chương 1 (Tiết 1)

1/ Xem hình vẽ, hãy ghi GT–KL (Giả thiết-Kết luận) đúng của định lí:

Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Tính chất hai đường thẳng song song

 

ppt37 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 14 – Ôn tập chương 1 (Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 – Hình 7Ôn tập chương II/ Kiến thức cơ bảnMỗi hình vẽ sau đây có thể cho biết kiến thức cơ bản nào đã học ?abBAH.4bacABH.5xyx’y’OH.1MabH.6acbH.9baH.2bacH.8bacH.7H.3IAdBabBAH.4bacABH.5xyx’y’OH.1MabH.6acbH.9baH.2bacH.8bacH.7H.3IAdBDấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songbacABTính chất hai đường thẳng song songHai góc đối đỉnhx y x’ y’OHai đường thẳng vuông gócabIđường trung trực của đoạn thẳngAdBIabB A12 2 133Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳngMabTiên đề ơ -Clit về đường thẳng song songba cHai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ babacMột đường thẳng vuông góc với một trong haiđường thẳng song songacbquan hệ giữa ba đường thẳng song songabBAH.4bacABH.5xyx’y’OH.1MabH.6acbH.9H.2baH.8bacH.7bacH.3IAdBĐường trung trực của đoạn thẳngHai đường thẳng vuông gócCác góc tạo bởi một đường thẳng cát hai đường thẳng.Dấu hiệu – Tính chất hai đường thẳng song songĐường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song songHai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba MabH.6Hai góc đối đỉnhTiên đề Ơ C LitQuan hệ giữa ba đường thẳng song song GTKLDấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songKLGTTính chất hai đường thẳng song song1/ Xem hình vẽ, hãy ghi GT–KL (Giả thiết-Kết luận) đúng của định lí:cbaAB11 2GTKLDấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songc cắt a và ba//b Tính chất hai đường thẳng song songcbaAB11 2a//b (2góc so le trong)(2góc đồng vị) A = BA = B 112 1KLGTc cắt a và bhoặcA = BA = B 1121(2góc so le trong)(2góc đồng vị) 1/ Xem hình vẽ, hãy ghi GT–KL (Giả thiết-Kết luận) đúng của định lí:2/ Đây là Giả thiết-Kết luận (GT – KL) của định lí nào? Hãy vẽ hình minh hoạ và phát biểu định lí đó.GTKLa  cc// ba  bĐịnh lí : Về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song songbcaMột đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.GTKLa  cc// ba  b3/ Tìm kết luận cho Giả thiết (GT) và vẽ hình minh hoạ.Nếu ad và m  d thì ...3/ Tìm “Kết luận cho Giả thiết” và vẽ hình minh hoạ.Nếu ad và m  d thì ...a//mmad4/ Tìm “Giả thiết cho Kết luận” và vẽ hình minh hoạ.?a // ba // bđường thẳng c cắt a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhaua và b không có điểm chunga và b phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ baa và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba2134a // bĐường thẳng c cắt a, b và trong các góc tạo thành có một cặp óc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhaua và b phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ baa và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba2134abca // ba và b phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ baa và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba2134abcbaa // ba và b phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba2134abcbabaa // b2134abcbababacĐể chứng minh hai đường thẳng song song, ta chứng minh: Hai đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ baHai đường thẳngbị cắt bởi đường thẳng thứ ba có: - Hai góc so le trong (hoặc Hai góc đồng vị)bằng nhauCách 1Cách 3Cách 2Cách 4Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ baII/ Luyện tậpBài 1:Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. Trên đường thẳng a lấy hai điểm E và F sao cho O nằm giữa E, F. Qua E kẻ m vuông góc với a, m cắt b tại K. Qua F kẻ đường thẳng n vuông góc với a, n cắt b tại Ha/ Tìm các cặp góc bằng nhau của hai tam giác EKO và FHO.b/ Qua K vẽ c song song với a. Chứng minh c nKOHcnmEFabGTKLa/ Tìm các cặp góc bằng nhau của hai tam giác EKO và FHO.a cắt b tại O. O nằm giữa E, F. m a tại E, m cắt b tại K. n a tại F , n cắt b tại Hc//a ( K thuộc C)b/ CMR: n cKOHcnmEFabGTKLa/ Tìm các cặp góc bằng nhau của hai tam giác EKO và FHO.a cắt b tại O. O nằm giữa E, F. m a tại E, m cắt b tại K. n a tại F , n cắt b tại Hc//a ( K thuộc C)b/ CMR: n cmanam // nKOHcnmEFabEKO = FHO ( vì m//n và hai góc so le trong) EOK = FOH ( vì là hai góc đối đỉnh)OEK = OFH ( vì m//n và hai góc so le trong hoặc vì hai góc bằng 900 do m và n cùng vuông góc với a)KOHcnmEFabnac // ancKOHcnmEFabHoạt động nhómThời gian: 5 phút.Các nhóm trình ghi số đo các góc lên phim trong.Chiếu kết quả đã chấm của các nhóm.Đưa bài cho nhóm khác để so với đáp án và chấm chéo.Cho hình vẽ:a // b // c MI ca/ Tính các góc: ; ; ; b/ Tính các góc của tam giác MHI.1H2K4E3K 5NBài 2: abcMHKENF151300432600I87109Bài 2: abcMHKENF151300432 600I871H= 6002K= 13003K= 500 5N= 5004E= 13001H= 60010 I= 900 9 M= 300Tam giác MHI có: abcMHKENF151300432 600I87109Hướng dẫn học ở nhà:1/ Học thuộc các khái niệm và định lí. Vẽ hình minh hoạ, ghi GT-KL của định lí,2/ Làm các bài tập chuẩn bị ôn tập tiết 2: Trong SGK: 54, 57, 60. Trong SBT: 3/ Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Tiết 16.Chúc các con học tập tốt.

File đính kèm:

  • pptTiet 14 on tap chuong I(1).ppt