Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (Tiếp)

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh ( c-g-c)

 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa

- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm,

 BC=3cm, góc B =700

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài soạn toán 7 Tiết 12: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnhgiáo viên : Lê thị hàtrường thcs hoàng văn thụ1 Không đo các độ dài AC và A’C’. Vậy  ABC và  A’B’C’ có bằng nhau không?2Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc- cạnh ( c-g-c) 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa- Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B =7003-Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối A và C ta được tam giác ABCxVẽ thêm tam giácA’B’C’ có: A’B’=2cm, B = 700, B’C’= 3cm. By3cm 2cmAC7003cm B’ 2cm A’C’7004 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?5 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?6 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?7 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?8 B 2cmAC700 B’ 2cm A’C’700Kiểm nghiệm: AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?9Nếu ABC và  A’B’C’ có: AB = A’B’ góc B = góc B’ BC = B’C’thì  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)10Hai tam giác hình bên có bằng nhau không? Vì sao? ABC = ADC vì: BC = DC Góc BCA=Góc ACD AC là cạnh chung 11áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông cho hình sau: ABC DFE12kiểm nghiệmB ACDEF13kiểm nghiệmB ACDEF14kiểm nghiệmB ACDEF15kiểm nghiệmB ACDEF16kiểm nghiệmB ACDEF17kiểm nghiệmB ACDEF18  ABC =  DEF vì: AC = DF AB = DE ABC DFE19 Củng cố: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?GHKIABCDE1212MNPQ20ABCDE12 ABD=  AED vì: AB = AE góc A1= góc A2, AD là cạnh chung GHKI HGK =  IKG vì:GH = KIgóc HGK = góc IKGGK là cạnh chung 2112MNPQ MNP và  MPQ không bằng nhau vì:góc M1 = góc M2 nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau22 GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên1) MB = MC ( giả thiết)góc AMB = góc EMC (hai góc đối đỉnh) ; MA = ME2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) góc MAB = góc MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> góc MAB = góc MEC ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có: 231) MB = MC ( giả thiết)góc AMB = góc EMC (hai góc đối đỉnh)MA = ME2) Do đó  AMB =  EMC ( c- g -c)3) góc MAB = góc MEC --> AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)  AMB =  EMC --> góc MAB = góc MEC ( hai góc tương ứng)5)  AMB và  EMC có:24bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( sách bài tập- 102) 25

File đính kèm:

  • pptToan 7_truong hop bang nhau thu hai cua tam giacCanh-goc-canh.ppt