Bài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Ôn tập chương II (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trực Bình sau này có được vẻ vang giàu mạnh hay không ? Chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em !Học để ngày mai lập nghiệpÔn tập chương III. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giácABC122211Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn ...............................phụ nhauBài 67 SGK/140. Điền dấu X vào ô trống thích hợp:CâuĐúngSai1) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn2) Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn3)Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau4) Nếu góc A là góc đáy của một tam giác cân thì góc A là góc nhọn5) Nếu góc A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc A là góc tù6) Trong một tam giác, tổng số đo của hai góc bất kì nhiều nhất là 1790XXXXXX11123360360360ADEBCBài 107SBT/111. Tìm các tam giác cân trên hình sau:Gạo đem vào giã bao đau đớnGạo giã xong rồi trắng tựa bôngSống ở trên đời người cũng vậyGian nan rèn luyện mới thành côngLời Hồ chủ tịchÔn tập chương III. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giácII. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.c.c.cTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGc.g.cg.c.gCạnh huyền – cạnh góc vuôngHai cạnh góc vuôngCạnh góc vuông – góc nhọn kềCạnh huyền – góc nhọnc.g.cg.c.gBài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.aABCDH12GTKLLk toi geoBài 108 SBT/111. Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, B; trên tia Oy lấy điểm C,D sao cho OA = OC ; OB = OD. Gọi giao điểm của AD và BC là K. Chứng minh rằng : c) OK là tia phân giác của góc xOyOCDABK12yxGTKLGóc xOyOA = OC; OB = ODc) OK là tia phân giác của góc xOy2121Lien ket ve hinh tren geoGoi cac goc A,CHọc thật tốt để sau này xây dựng quê hương Trực Bình yêu dấu em nhéQuê hương đang trông chờ các em.Học để ngày mai lập nghiệpÔn tập chương III. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giácII. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.III. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt.TAM GIÁC CÂNAB =..........AC1. Quan hệ về cạnh2. Quan hệ về góc3. Một số cách chứng minh+ Tam giác có hai cạnh................ bằng nhau+ Tam giác có ............................hai góc bằng nhau1.Tam giác cân là tam giác có .............................................hai cạnh bằng nhau2. Trong một tam giác cân ........................................hai góc ở đáy bằng nhauTam giác có hai góc bằng nhau là .......................................tam giác cânTam giác ABC cân tại .......ACạnh AB và AC gọi là ..................................cạnh bênCạnh BC gọi là ................. cạnh đáyTAM GIÁC ĐỀUAB =..........AC = BC1. Quan hệ về cạnh2. Quan hệ về góc3. Một số cách chứng minh+ Tam giác có ba cạnh................ bằng nhau+ Tam giác có ............................ba góc bằng nhau+ Tam giác cân có ...................................một góc bằng 6001.Tam giác đều là tam giác có .............................................ba cạnh bằng nhau2. Trong một tam giác đều ........................................mỗi góc bằng 600Tam giác có ba góc bằng nhau là .......................................tam giác đềuTAM GIÁC VUÔNGBC2 =..........AB2 + AC21. Quan hệ về cạnh2. Quan hệ về góc3. Một số cách chứng minh+ Tam giác có một góc bằng................ 900+ Áp dụng định lí ............................Pi-ta-go đảo1.Tam giác vuông là tam giác có .............................................một góc bằng 9002. Trong một tam giác vuông ........................................hai góc nhọn phụ nhauTrong một tam giác vuông, bình phương của ..............................bằng ...........................................................................................hạnh huyềnTam giác ABC vuông tại .......ACạnh AB và AC gọi là ..................................cạnh góc vuôngCạnh BC gọi là ................. cạnh huyềntổng bình phương củahai cạnh góc vuôngTAM GIÁC VUÔNG CÂN1.Tam giác vuông cân là tam giác .....................................vuông có hai cạnh góc vuôngbằng nhau2. Trong một tam giác vuông cân ........................................mỗi góc nhọn băng 450Tam giác ABC vuông cân tại .....ABài 105 SBT/111. Cho hình vẽ . Tính độ dài ABTam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không ?Bài 70 SGK/141. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.Lk toi geo.hcLk toi geoLk den VioletTRÒ CHƠIA. 1000B. 900C. 800D. KQ khácCÂU 1A. Nhỏ hơn 900B. Bằng 900C. Lớn hơn 900D. Lớn hơn góc BCÂU 2Cho tam giác ABC có AB = AC, ta có :CÂU 3 Cho tam giác ABC vuông và BC2 = AB2 - AC2. Cạnh huyền của tam giác là:CÂU 42) Cho hai tam giác ABC và MNP có AB = MN; BC = NP. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau :A. CB = PNB. AM = CPC. AC = PMD. Cả ba câu trên đều đúng.CÂU 5A. Tại A và MB. Tại B và NC. Tại A và PD. Cả ba câu trên đều sai.2) Cho hai tam giác ∆vABC = ∆vMNP ( cạnh huyền - góc nhọn) biết AC = MP; .Vậy hai tam giác vuông tại đỉnh nào :CÂU 6C. ΔABC = ΔPMN (c.c.c)B. Cả hai tam giác đều là tam giác nhọnA. Cả hai tam giác đều là tam giác đềuD. Cả ba câu trên đều sai. 2) ΔABC và ΔMNP có AB = BC = AC = MN = NP = MP hãy chọn khẳng định sai :CÂU 7D. Cả ba câu trên đều sai.2) Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì ta có :CÂU 8XIN CHÚC MỪNG BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIVe lua chonXIN CHÚC MỪNG BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIVe lua chonXIN CHÚC MỪNG BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIVe lua chonXIN CHÚC MỪNG BẠN TRẢ LỜI ĐÚNG RỒIVe lua chonĐAU LÒNG THÔNG BÁO BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI21ĐAU LÒNG THÔNG BÁO BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI43THƯƠNG TIẾC BÁO TIN BẠN TRẢ LỜI SAI RỒI65THƯƠNG TIẾC BÁO TINBẠN TRẢ LỜI SAI RỒI87
File đính kèm:
- ChuotOn tap chuong II Tam giac.ppt