/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh được luyện tập:
+ hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau.
+ Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần từ 2-7/1/2012
Ngày soạn 29/12/2011
ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh được luyện tập:
+ hai tam giác bằng nhau khi ba cạnh của chúng tương ứng bằng nhau hoặc hai cạnh và một góc xen giữa tương ứng bằng nhau hoặc một cạnh và hai góc kề cạnh đó tương ứng bằng nhau.
+ Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
+ DABC =DA’B’C’ ÛAB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;
+ Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP
thì DABC =DMNP (c-c-c).
+ Nếu DABC và DMNP có : AB = MN; ; BC = NP
thì DABC =DMNP (c-g-c).
+ Nếu DABC và DMNP có : ; AB = MN ;
thì DABC =DMNP (g-c-g).
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
Bài 1: Cho DABC = DEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác.
Giả sử ; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi của hai tam giác.
Bài 2: Cho biết D ABC = DMNP = DRST.
a) Nếu D ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm . Tính các góc còn lại của ba tam giác.
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.
Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M Ỵ BC; A Ï BC). Chứng tỏ rằng .
Bài 4: Cho DABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng DADC = DBDC.
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB.
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N.
a) Chứng minh rằng DAMB = DANB.
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước.
Bài 6: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Bài 7: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I ¹ O). Gọi A, B lần lượt là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O ¹ A; O ¹ B).
a) Chứng minh rằng D OIA = DOIB.
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB.
Bài 8: Cho hình vẽ (hình 4). Chứng minh rằng E là trung điểm của MN.
Bµi 9: Cho DABC cã: AB = AC, M lµ trung ®iĨm cđa BC trªn tia ®èi cđa tia AM lÊy ®iĨm D sao cho AM = MD
a) c/m: DABM =DCDM
b) AB // DC
c) AM ^ BC
d) T×m ®k cđa DABC ®Ĩ
= 300
B
A
C
D
M
Gi¶i:
a) DABM = DDCM (c.g.c)
b) DABM = DDCM
Þ = (2 gãc t¬ng øng)
mµ vµ lµ 2 gãc so le trong
Þ AB // CD (theo dÊu hiƯu nhËn biÕt)
c) CM: = 900
d) = 300 Û = 300
(v× theo cm trªn)
mµ = 300 khi = 600
(v× = 2. do)
VËy = 300 khi DABC cã
AB = AC vµ BAC = 600
File đính kèm:
- 2-7thang 1.doc