HS1 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Chữa bài tập 12 SGK.
Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Luyện tập (tiết 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔBÀI CŨtrong đóEm có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?HS2 Bài tậpHãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?HS1 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Chữa bài tập 12 SGK.Bài 12SGK.( theo định nghiã hai tam giác bằng nhau)Định nghĩa: hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Trả lờiBài tập (Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) Luyện TậpBài 1 Điền vào dấu () để được câu đúngthìthìthìBài 2 Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hìnhHình 2Hình 1Hình 3Hình 2 ACB =BDA vì AC = BD; CB = DA; AB = BAHình 3 AHB = AHC vì AB =AC; BH =HC; cạnh AH chungHình 1. Hai tam giác ABC và A’B’C’ không bằng nhauBài tập 3 (bài 14 SGK)Đỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh KĐỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh IĐỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh HVậy ABC = IKHCho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: AB = KI, Bài tập 4 (bài24 SBT)Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: Đỉnh tương ứng với đỉnh C là đỉnh DĐỉnh tương ứng với đỉnh B là đỉnh EĐỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh F Vậy ABC = FEDBài Tập 5 (bài 13 SGK)ABC = DEF suy ra AB =DE; AC= DF; BC= EFDE = 4cm; EF = 6cm; AC = 5cmChu vi ABC = AB +BC + AC =4+6+5 = 15cmChu vi DEF = DE +EF + DE =4+6+5 = 15cmCho ABC = DEF. tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 4cm BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tông độ dài của 3 cạnh tam giác đó).Mà AB = 4cm; BC = 6cm;DF = 5cmBài tập 6có DK = KE = DE = 5cm và Tính tổng chu vi của hai tam giác đó.GiảiTa có: Suy ra: DK=BC, DE=BO, KE=CO ( theo định nghĩa).Mà DK=KE=DE=5cmSuy ra: BC=CO=BO=5cmVậy: chu vi tam giácDKE + chu vi tam giác BCO = 3.DK + 3.BC = 3.5 + 3.5 = 30(cm)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: 22,23,25 SBT. Xem trước bài mới.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐĂK LĂK THÁNG 11 NĂM 2007
File đính kèm:
- Luyen tap Hai tam giac bang nhau.ppt