/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông.
+ Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, nêu giả thiết kết luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần từ 13-18/2/2012
Ngày soạn 11/2/2012
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học sinh có khả năng:
+ Nắm vững các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông.
+ Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, nêu giả thiết kết luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
+ Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- .
+ Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh khá giỏi.
III/ NỘI DUNG:
* Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này, lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-g-c.
* Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này, bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
* Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này, bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
* Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này, bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
1/ Tóm tắt lý thuyết
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trị
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết :
- GV ghi tĩm tắt ĐN, T/C của tam giác vuơng, tam giác đều lên bảng để hs theo dõi.
Hoạt động 2 : Vận dụng :
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của gĩc A.
- y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày.
AI là tia phân giác
AKI = AHI
- Cho 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 99
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK?
BH = CK
HDB = KEC
ADB = ACE
- Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
I – Lí thuyết:
* Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuơng.
II - Bài tập:
Bài tập 3
2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của gĩc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC cĩ:
chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-gĩc nhọn)
AH = AK
b)
Xét AKI và AHI cĩ:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh gĩc vuơng)
AI là tia phân giác của gĩc A
Bài tập 9 (tr110-SBT)
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE cĩ:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (cạnh huyền-gĩc nhọn)
BH = CK
b) Xét HAB và KAC
cĩ
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh gĩc vuơng)
2/ Bài tập:
Bài 1 : Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Trên đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ M lấy điểm A (A ¹ M). Chứng minh rằng AB = AC.
Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H Ỵ BC). Chứng minh rằng HB = HC.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE ^ AB (E Ỵ AB) và DF ^ AC (F Ỵ AC). Chứng minh rằng:
DE = DF. b)D BDE = D CDF.
AD là đường trung trực của BC.
Bài tập 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BE ^ AC (E Ỵ AC) và CF ^ AB (F Ỵ AB). Chứng minh rằng BE = CF.
Bài tập 5: Cho tam giác đều ABC, Kẻ AM, BN, CP lần lượt vuông góc với các cạnh BC, AC, AB (M Ỵ BC, N Ỵ AC, P Ỵ AB). Chứng minh rằng:
AM = BN = CP. b)D MNP là tam giác đều.
Bài tập 6: Trên tia phân giác của góc nhọn xOy lấy điểm M (M ¹ O). Từ M kẻ MA ^ Ox; MB ^ Oy (A Ỵ Ox; B Ỵ Oy). Chứng minh rằng OA = OB.
Bài tập 7: Cho góc nhọn xOy. Kẻ đường tròn tâm O bán kính 5cm; đường tròn này cắt Ox tại A và cắt Oy tại B. Kẻ OI ^ AB (I Ỵ AB). Chứng minh rằng OI là tia phân giác của góc xOy.
File đính kèm:
- 13-18 thang 2.doc