Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiếp)

Bài 1: Phát biểu định lí Py -ta – go .

Viết hệ thức liên hệ giữa bình phương cạnh huyền với tổng các bình phương hai cạnh góc vuông của tam giác ABC có

Đáp án: + Định lí Py-ta –go: Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A (hình vẽ) .Kẻ AH vuông góc với BC .Chứng ming rằng AHB = AHC

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giảng môn toán 7phòng giáo dục đào tạo vũ thưhình học 7Người thực hiện: Nguyễn thị minhnhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờTrường THCS: Thị Trấn kiểm tra bài cũBài 1: Phát biểu định lí Py -ta – go .Viết hệ thức liên hệ giữa bình phương cạnh huyền với tổng các bình phương hai cạnh góc vuông của tam giác ABC có Đáp án: + Định lí Py-ta –go: Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông+Vì ABC có (theo định lí Py-ta -go) Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A (hình vẽ) .Kẻ AH vuông góc với BC .Chứng ming rằng AHB = AHCACBHChứng minh:ABC cân tại A; AH BCKLGTAHB = AHC +Vì ABC cân tại A (gt) nên: AB=AC ( tính chất tam giác cân) +Vì AH BC (gt) nên+Xét AHB và AHC có:(cmt) AB=AC (cmt) AHB = AHC (cmt) (cạnh huyền –góc nhọn)( đpcm ) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông c.g.cg.c.gCạnh huyền - góc nhọn1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuôngB////CAEDFNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau N////QMIKTSVOYXZABC =DEFMNQ =KITOSV =XYZTrường hợpPhát biểuHình vẽKí hiệu hai tam giác bằng nhauNếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuôngHỡnh 143Hỡnh 144Hỡnh 145+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọnTreõn moói hỡnh 143, 144, 145 coự caực tam giaực vuoõng naứo baống nhau? Vỡ sao??1//ACBH Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hỡnh 143//ACBH1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọnXét ∆ABH và ∆ACH có : BH=CH (gt)AH là cạnh chungSuy ra : ∆ABH = ∆ACH (c.g.c) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọnXeựt ∆DKE vaứ ∆DKF coự:Hỡnh 144DK là cạnh chungSuy ra: ∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g)Xeựt ∆OMI vaứ ∆ONI coự:Hỡnh 1451.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông OI là cạnh chung.Suy ra ∆ OMI = ∆ ONI(cạnh huyền -góc nhọn) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Bài toán: Cho hình vẽ :B////CAEDF1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọnGTKLABC,DEF,BC=EF,AC=DFABC = DEF ? Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Bài toán: Cho hình vẽ :B////CAEDF1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọnGTKLABC,DEF,BC=EF,AC=DFABC = DEFChứng minh:Đặt BC = EF = a; AC = DF = b (a,b>0)Xét ABC có(gt)(định lí Pytago)Xét DEF có(gt)(định lí Pytago)Từ (1) và (2) suy ra:AB=DEXét ABC và DEF có: AC = DF (gt) AB = DE (cmt)ABC = DEF(c.g.c)Nếu cạnh huyền và . của tam giác vuông này bằng và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau cạnh huyềnmột cạnh góc vuôngĐiền vào chỗ trống cho thích hợp2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông(sgk135) +Cạnh huyền – cạnh góc vuông Chứng minh:ABC cân tại A; AH BCKLGTAHB = AHC ?2Cách1: AHB = AHC ( cạnh huyền – góc nhọn)Cách2: AB= AC (tam giác ABC cân tại A )AH cạnh chungSuy ra AHB = AHC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)ACBHhOạT ĐộNG NHóM6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 Xét AHB và AHC có:B////CAEDF Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông +Cạnh huyền – cạnh góc vuông //xx3.Bài tậpBài1:(Bài 64 /136)EDFCABXét ABC và DEF có:AC = DF. ABC = DEFAB = DE(.)c.g .c Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông +Cạnh huyền – cạnh góc vuông //3.Bài tậpBài1:(Bài 64 /136)EDFCABXét ABC và DEF có:AC = DF. ABC = DEF(.).g .c.g Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông +Cạnh huyền – cạnh góc vuông //////3.Bài tậpBài 1: (Bài 64/136)EDFCABXét ABC và DEF có:AC = DF. ABC = DEF.(.cạnh huyền-cạnh góc vuông)BC =EF Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông +Cạnh huyền – cạnh góc vuông 3.Bài tậpBài1 (Bài 64 /136)Chọn đáp án đúng:))ABCEDMBài 2 :Cho hình vẽTrên hình vẽ có số cặp tam giác bằng nhau làB:2 C:3 A:1 ADM = AEM (cạnh huyền – góc nhọn)BDM = CEM (cạnh huyền -cạnh góc vuông)ABM = ACM (c.c.c)//c-g-cCaùnh huyeàn - caùnh goực vuoõngCaùnh huyeàn - goực nhoùn//////Toựm taột caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực vuoõng////////g-c-gHướng dẫn học ở nhà1) Lí thuyết :+ Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông+Chứng minh lại trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - cạnh góc vuông2) Bài tập : Làm bài 63,65 (136;137)sgkBài tập làm thêm: Cho tam giác ABC vuông ở A . Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên cạnh BC lầy điểm E sao cho BE = BA .Kẻ EK vuông góc với AC (K thuộc AC) Chứng minh AK = AH.Tiết học đã kết thúc.Cảm ơn các thầy giáo, cô giáocác em học sinh Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông+c.g.c+g.c.g+Cạnh huyền - góc nhọn2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông +Cạnh huyền – cạnh góc vuông 3.Bài tậpBài1 (Bài 64 /136)1.Chọn đáp án đúng:))ABCEDMBài 2 :Cho hình vẽTrên hình vẽ có số cặp tam giác bằng nhau làB:2 C:3 A:1 2.Chứng minh DE//BC

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau cua tam giacvuong.ppt
Giáo án liên quan