Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí (Tiết 2)

Kiểm tra bài cu:

 * Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ.

* Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 7: Định lí (Tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyờn đề toỏn 7Năm học: 2007-2008Người thực hiện: Trần xuõn DươngTrường THCS Vạn Phỳc * Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ. Kiểm tra bài cũ:* Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họaMabQua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ cú một đường thẳng song song với đường thẳng đúTiờn đề ơclitO213Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhauxx’yy’4Tớnh chất: hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau được khẳng định là đỳng thụng qua suy luận người ta gọi là định lớTớnh chất hai gúc đối đỉnhVậy định lý là gì?Gồm những phần nào?Thế nào là chứng minh định lý?Đó là nội dung bài hôm nay các ehúng ta cùng nghiên cứu. + Định lý không phải được suy ra từ đo hình trực tiếp, vẽ hình hoặc gấp hình. Đ7 : ĐỊNH LÍ1. Định lớ+ Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Định lý được tìm ra nhờ suy luận.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với một đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuụng gúc với một trong hai đường thẳng song song thỡ nú cũng vuụng gúc với đường thẳng kia.?1. Hóy phỏt biểu lại ba định lớ ở Đ6Định lớ 3Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với một đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau.Định lớ 3Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với một đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với một đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuụng gúc với một trong hai đường thẳng song song thỡ nú cũng vuụng gúc với đường thẳng kia. Một định lớ gồm những phần nào? Định lớ gồm hai phần giả thiết và kết luận. Điều đó cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận. Khi định lớ phỏt biểu dưới dạng “Nếu thỡ.”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thỡ, phần kết luận nằm sau từ thỡ a) Hóy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lớ: “ Hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau”b) Vẽ hỡnh minh họa định lớ trờn và viết giả thiết và kết luận của định lớ bằng kớ hiệu?2 Hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với đường thẳng thứ ba b) abc a // c; b // ca//bGTKLGT:KL:a) Định lớchỳng song song với nhau“ Hai đường thẳng phõn biệt cựng song song với đường thẳng thứ ba thỡ chỳng song song với nhau”2. CHỨNG MINH ĐỊNH LíChứng minh định lý là dựng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.2. CHỨNG MINH ĐỊNH LíVớ dụ 1: Chứng minh định lý: Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.O213ễ1 và ễ2 là hai gúc đối đỉnhễ1 = ễ2GTKLTừ 3 trừ hai vế cho ễ3  Ô1 = Ô2 (đpcm)Cm:Ô1 + Ô3 = 1800 (1) (kề bù) Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (kề bù)Từ 1 và 2 Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (3) (= 1800)Chứng minh định lớ: Vớ dụ 2: Gúc tạo bởi hai tia phõn giỏc của hai gúc kề bự là một gúc vuụngxymnzGTKLxOz và zOy kề bựOm là tia phõn giỏc của xOzOn là tia phõn giỏc của zOymOn = 900CMmễz =1/2 xễz (1) (vỡ Om là tia phõn giỏc của xễz)zễn =1/2 zễy (1) (vỡ On là tia phõn giỏc của xễy)Từ (1) và (2) ta suy ra: mễn + zễn = ẵ (xễz + zễy)Mà xễz + zễy = 1800 (Hai gúc kề bự)=> mễn = ẵ .1800 => mễn = 900OĐể chứng minh định lớ ta phải: Lần lựơt đưa ra cỏc khẳng định để suy từ giả thiết đến kết luận mỗi khẳng định đều phải núi rừ căn cứ vào đõu để cú được chẳng hạn theo tớnh chất nào? định lớ nào?Luyện tậpBài 49. Hóy chỉ ra giả thiết và kết luận của cỏc định lớ sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho cú một cặp gúc so le trong bằng nhau thỡ hai đường thẳng đú song song.b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ hai gúc so le trong bằng nhau.Bài tập 49 a): một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau hai đường thẳng đó song song NếuthỡGT:KL:NếuthỡGT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL: hai góc so le trong bằng nhau.Bài tập 49 a):Bài 50(sgk) a) Hóy viết kết luận của định lớ sau bằng cỏch điền vào chỗ ()Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡ.b) Vẽ hỡnh minh họa định lớ đú và viết giả thiết, kết luận bằng kớ hiệu. Nếu hai đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với đường thẳng thứ ba thỡchúng song song với nhau..Bài 50(sgk) a) kết luận của định lớ:abcGTKLa  cb  ca // bb) Hỡnh vẽ giả thiết và kết luậnBài 50(sgk)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ2. BTVN : bài 51,bài 52, bài 53 tr.101, 102 ( SGK)1.Học thuộc khỏi niệm định lớ, chỉ rừ giả thiết và kết luận của định lớ, chứng minh định lớ.Bài học của chỳng ta đến đõy kết thỳc.Cảm ơn cỏc thầy cụ đó tới dự

File đính kèm:

  • pptĐịnh lí.ppt
Giáo án liên quan