Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp theo)

Muốn vẽ điểm I nằm trong góc EDF và cách đều 2 cạnh của góc ta làm như thế nào?

 Điểm nào trong tam giác cách đều 3 cạnh của nó?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜGV DẠY : Võ Minh Mẫn1Điền vào chỗ () để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc.Hình vẽTính chất MBĐiểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.ABOMxyzM  Oz, MA  Ox tại A, MB Oy tại B.Thì MA = KIỂM TRA BÀI CŨOz là tia phân giác của ABxOyMZĐiểm M nằm trong MA  Ox tại A , MB  Oy tại B, và MA = MB thì OM là tia phân giác của 2IMuốn vẽ điểm I nằm trong góc EDF và cách đều 2 cạnh của góc ta làm như thế nào?FED Điểm nào trong tam giác cách đều 3 cạnh của nó?3 §6. TÍNH CHẤT 401. Đường phân giác của tam giácACMB Trong ΔABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. .00.5 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCĐoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của ΔABC.Mỗi tam giác có mấy đường phân giác Trong hình sau, đoạn thẳng nào đường phân giác của ΔABC a) AHCIc) BDHoan hô! Đúng rồiSai rồi! Thử lại nhéBài tập 1 :1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCĐoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của ΔABC.6ACBM121. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCĐoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của ΔABC. Cho ΔABC cân tại A, đường phân giác AM của ΔABC (M  BC). Chứng minh MB = MC. MB = MCΔAMB = ΔAMCAM là cạnh chungAB = ACXét hai  nào Bài tập 2 : Qua bài toán, em cho biết trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường gì Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến.  Tính chất (SGK, 71)70ACMB..801. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Tính chất (SGK, 71)EACMB..901. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Tính chất (SGK, 71)EF0.ABC1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác?1Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết : Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không.10ABC1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác?1Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết : Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không.11CBA . I1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác?1Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết : Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không.Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không12 1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác?1IKLHFECBA Định lí (SGK, 72)Ba đường phân giác củamột tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. 13Em có kết luận gì về ba đường phân giác củamột tam giác 1. Đường phân giác của tam giác §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác?1IKLHFECBA Định lí (SGK, 72)Ba đường phân giác củamột tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. ABCHai đường phân giác BE, CF cắt nhau tại IIH  BC; IK  AC; IL  ABAI là tia phân giác của góc AKLGTIH = IK = IL?214 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC2. Tính chất ba đường phân giác của tam giácIKLHFECBAABCĐường phân giác BE, CF cắt nhau tại IIH  BC; IK  AC; IL  ABAI là tia phân giác của góc AKLGTIH = IK = ILChứng minh :IL = IKAI là tia phân giác của góc A = IHTừ (1) và (2) => Vì I nằm trên tia phân giác BE của góc B Nên IL = IH (1)Tương tự, I nằm trên tia phân giác CF của góc C Định lí (SGK, 72)(theo định lí 1 về tính chất của tia phân giác).Nên IK = IH (2)(theo định lí 1 về tính chất của tia phân giác).(theo đ/l 2 về tính chất của tia phân giác)đvđ( )Hình a) ĐúngBài tập 3 Trong các hình sau điểm I chính là giao điểm của ba đường phân giác tong tam giác, đúng hay sai? §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC16Hình b) SaiHình c) ACBI.ĐúngĐúngHình d) ACBMI.MPNI.DFEI.D §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCBài tập 38 (sgk, 73)KOL11= 1800 – 590 = a) Tính góc KOL 1711221210 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCBài tập 38 (sgk, 73)11b) Tính góc KIO 18IO là tia phân giác góc I = 310Đường phân giác tại K và L cắt nhau tại Oc) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không ?DUGTDEF ; I nằm trong IP  DE; IH  EF; IK  DFIP = IH = IKKL I là điểm chung của ba đường phân giác của DEF §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCDFEI..Bài tập 36 (sgk, 72)PKHI là điểm chung của ba đường phân giác của DEF I thuộc tia phân giác Mà IP = IH (gt) Ta có I nằm trong DEF nên I nằm trong Giải (theo đ/l 2 về tính chất của tia phân giác)Tương tự I thuộc tia phân giác Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.Vậy Đố: Có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau. Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau.20 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.?Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó21 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁCHọc thuộc tính chất, định lý trong bàiLàm các bài tập 36, 37, 38, 43 (SGK/ 72, 73). Cần tập vẽ hình về giao điểm các đường phân giác trong tam giácHướng dẫn về nhàChuẩn bị dụng cụ : thước hai lề, ê ke, tiết sau luyện tập.2223

File đính kèm:

  • pptTC ba duong phan giac cua tam giac.ppt