Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp)

 

AB = AC (ABC cân tại A)

BAM = CAM (tia AM là tia phân giác BAC)

AM chung

 ABM = ACM (c-g-c)

 BM = CM (2 cạnh tương ứng)

Mà M nằm giữa B và C (gt)

Nên M là trung điểm BC.

Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 10 TRƯỜNG TH, THCS, THPT VIỆT ÚCTổ bộ môn Toán - GV : Lê Ngọc Bảo TrânGIÁO ÁN ĐIỆN TỬHÌNH HỌC 7? Điền vào chỗ() để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc.Hình vẽTính chất MxOyABABOMtia phân giác của xOy MBĐiểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.xyzOz là tia phân giác của xOyM  Oz, MA  Ox tại A, MB Oy tại B.Thì MA = OM làKIỂM TRA BÀI CŨĐiểm M nằm trong xOy MA  Ox tại A , MB  Oy tại B và MA = MB thì:KIỂM TRA BÀI CŨGiaûi baøi taäp 1: Cho ABC caân taïi A. Tia phaân giaùc AM cuûa goùc BAC, caét BC taïi M. Chöùng minh raèng: AM laø ñöôøng trung tuyeán cuûa ABC. Xét ABM và ACM có:AB = AC (ABC cân tại A)BAM = CAM (tia AM là tia phân giác BAC)AM chung ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng)Mà M nằm giữa B và C (gt)Nên M là trung điểm BC.Suy ra AM là đường trung tuyến của ABC.KIỂM TRA BÀI CŨGiaûi baøi taäp 2: Cho ABC caân taïi A. AM laø ñöôøng trung tuyeán cuûa ABC. Chöùng minh: AM laø tia phaân giaùc cuûa goùc BAC. Xét ABM và ACM có:AB = AC (ABC cân tại A)BM = CM (AM là đường trung tuyến của ABC)AM chung ABM = ACM (c-c-c) BAM = CAM (2 góc tương ứng)Mà tia AM nằm giữa 2 tia AB và AC (gt)Nên AM là tia phân giác của góc BAC.§6.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁCBT3: Cho tam giác ABC, hãy vẽ tia phân giác AM của góc A.Đoaïn thaúng AM goïi laø ñöôøng phaân giaùc (xuaát phaùt töø ñænh A) cuûa ABC. Coù khi ngöôøi ta goïi ñöôøng thaúng AM laø phaân giaùc cuûa ABC.1/ Ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc : * Tính chaát: SGK/71 Trong ABC caân taïi A : AM laø ñöôøng phaân giaùc  AM laø ñöôøng trung tuyeán* Moãi tam giaùc coù 3 ñöôøng phaân giaùc.2/ Tính chaát ba ñöôøng phaân giaùc trong tam giaùc :* ĐL: Ba ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc cuøng ñi qua 1 ñieåm .Giao ñieåm cuûa ba ñöôøng phaân giaùc caùch ñeàu 3 caïnh cuûa tam giaùc .GTABC Hai ñöôøng phaân giaùc BE vaø CF caét nhau taïi IIH  BC tại H, IL  AB tại L, IK  AC tại KKLAI : phaân giaùc cuûa ABCIH = IL = IKChứng minh: SGK/72?1. SGK/72.?2. SGK/72.ABC có: I là giao điểm 2 đường phân giác BE và CF; IH  BC tại H, IL  AB tại L, IK  AC tại K AI là đường phân giác của ABC và IH = IL = IK36/72 SGK Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.DEF có I nằm trong và cách đều 3 cạnh của nó nên:I cách đều DE và DFI cách đều DE và EFI cách đều EF và DFI thuộc đường phân giác góc D của DEFI thuộc đường phân giác góc E của DEFI thuộc đường phân giác góc F của DEFI là điểm chung của ba đường phân giác của DEF.37/72 SGKNêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau. Vẽ hình minh họa.- Vẽ 2 đường phân giác của tam giác MNP.- Hai đường này cắt nhau tại 1 điểm, đó là điểm K.38/73 SGKCho hình 38.Tính góc KOL.Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO.Điểm O có cách đều 3 cạnh của tam giác IKL không? Tại sao?KOL có: OKL + OLK + KOL = 1800 (tổng 3 góc trong )Hoïc baøi: caùc ñònh lyù vaø ñònh nghóa.Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ söûa.DẶN DÒ:Chuẩn bị bài : 39, 40, 41.

File đính kèm:

  • ppttc 3 duong phan giac cua tam giac.ppt