Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (Tiết 4)

HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?

Khi nào thì theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?

HS2: Vẽ hình theo yêu cầu sau:

-Vẽ góc

Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB=2cm

Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.

- Vẽ đoạn thẳng AC

HS1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo Giáo viên : nguyễn thị vân TRường THCS Hiệp hòaHS1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác?Khi nào thì theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh?BA  ABC =  A'B'C' (c.c.c)Kiểm tra bài cũHS2: Vẽ hình theo yêu cầu sau:-Vẽ góc Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB=2cmTrên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.- Vẽ đoạn thẳng ACQuy ước: 1 cm trên vở tương ứng với 10 cm trên bảngĐ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải:à070B=-Vẽ góc - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.- Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC2cmx3cm(SGK – 117)Giải: ? Nhận xét gì về tam giác A’B’C’ với tam giác ABC ? Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải:à070B=(SGK – 117) A’B’C và ABC có: A’B’= AB; B’C’ = BC ; Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C có: A’B’= 2cm; B’C’ = 3cm;Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BCĐ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBước 1 : Vẽ góc Bước 2 + 3: Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác.Bước 4 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ . Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải:à070B=(SGK – 117)Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh BA và BCĐ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaHãy dùng thước đo độ dài AC và A’C’ của hai tam giác các em vừa vẽ?Lúc đầu ta đã biết những thông tin gì về các cạnh của hai tam giác?AB = A'B' ; BC = B'C; Lúc đầu ta có:Sau khi đo:AC = AC' ABC = A'B'C ?(c.c.c)Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C có: A’B’= 2cm; B’C’ = 3cm;2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnhBài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, Giải: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnhTính chất: (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’; BC = B’C’;Thì ta kết luận gì về hai tam giác này? thì ABC = A’B’C’à070B=Bài toán 2: Vẽ tam giỏc A’B’C’ sao cho: A’B’= AB; B’C’ = BC ; Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)70°3 cm2 cmC'B'A'(SGK – 117)(c.g.c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất:.Bài toán 1: Giải: (SGK)Bài toán 2: (SGK-117)(SGK-117)Bài tập:Hai tam giác trên mỗi hình vẽ có bằng nhau không? Vì sao? Do đó ABC = ADC (c.g.c) Xét ABC và ADC có: BC = DC.AC là cạnh chungNếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.g.c)CBA Xét ABC và DEF , có: AB = DE.AC = DF Do đó ABC = DEF (c.g.c)? Qua bài tập trên hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?(SGK – 117)3. Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhauFEDHỡnh 1Hỡnh 2Hệ quả (SGK-117)Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC = DEF (c.g.c)2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất:.Bài toán 1: Giải: (SGK)Bài toán 2: (SGK-117)(SGK-117)Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.g.c)CBA(SGK – 117)3. Hệ quảFEDHệ quả (SGK-117)Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC = DEF (c.g.c)Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Bước 1 : Vẽ góc Bước 2 + 3: Trên hai cạnh của góc ta đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác.Bước 4 : Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ .Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất:.Bài toán 1: Giải: (SGK)Bài toán 2: (SGK-117)(SGK-117)Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.g.c)CBA(SGK – 117)3. Hệ quảFEDHệ quả (SGK-117)Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC = DEF (c.g.c)Trên mỗi hinh vẽ có có các tam giác nào bằng nhau? Vi sao?Hỡnh 1Hỡnh 2Hỡnh 4Hỡnh 3Hoạt động nhómHỡnh 1Hỡnh 2Hỡnh 4Hỡnh 3 ABD=  AED (c.g.c) Vỡ : AB = AE AD là cạnh chung HGK =  IKG (c.g.c)Vỡ : GH = KI GK là cạnh chung  MNP và  MQP không bằng nhau vi NP =QP; AP là cạnh chung; Nhưng và không là cặp góc xen giưa vuông ABH =  vuông ACH (theo hệ quả)Vỡ : AB = AC AH là cạnh chungBài tập 26 (SGK- 118)Xét bài toán: “Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE” GT ABC; MB = MC; MA = MEKL AB // CE5) ∆AMB và ∆EMC có:2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)3)  AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) ∆AMB = ∆EMC (hai góc tương ứng) Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất:.Bài toán 1: Giải: (SGK)Bài toán 2: (SGK-117)Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.g.c)CBA3. Hệ quảFEDHệ quả (SGK-117)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC = DEF (c.g.c)1) MB = MC (giả thiết) (2 góc đối đỉnh) MA = ME (giả thiết)Đ4. trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (C.G.C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnhTính chất:.Bài toán 1: Giải: (SGK)Bài toán 2: (SGK-117)Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.g.c)CBA3. Hệ quảFEDHệ quả (SGK-117)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa ABC = DEF (c.g.c)Hướng dẫn về nhàNắm chắc cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Học thuộc và biết cách vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh vào làm các bài tập.Làm bài 24 (SGK - 118); 36; 37; 41 (SBT - 102)Trinh bày lại bài 26 theo thứ tự đúng (5-1-2-4-3) Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau canhgoccanh.ppt