Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh ( c.g.c.) (Tiết 2)

 Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( cạnh - cạnh – canh )

Trả lời :

Khi ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 4 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh ( c.g.c.) (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT SƠN TỊNH Trường THCS Tịnh Bắc CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Năm học : 2008 - 2009GV : Nguyễn Đức NguyênKiểm tra bài cũ: Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( cạnh - cạnh – canh ) Trả lời : Khi ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. ABCA’B’C’Nếu ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ Thì ABC = A’B’C’ 3 Không đo độ dài các cạnh AC và A’C’.Ta dự đoán xem hai tam giác trên có bằng nhau không ?4-Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối AC ta được Tam giác ABCx By3cm 2cmAC700Lưu ý : Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC . Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.) 1- Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC =3cm, góc B = Giải 700 B 2cm AC3cm2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnhBài tập ?11- VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh vµ mét gãc xen gi÷a B’ A’ 2cmC’3cm700Vẽ thêm  A’B’C’ có A’B’ = 2 cm, góc B’ = ; B’C’ = 3cm . Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’.Ta có thể kết luận  ABC =  A’B’C’ hay không ?700Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)6700 B 2cmAC3cmKiểm nghiệm : AC=A’C’. ABC =  A’B’C’ ?Em nào có thể phát biểu được tính chất về trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( c-g-c ) 2cmA’B’C’3cmBài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)7Nếu ABC và  A’B’C’ có : AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’Thì  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)* Tính chất : Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.HOẠT ĐỘNG NHÓM Hai tam giác trên hình sau có bằng nhau không ? Vì sao ? ( hình 80 SGK )CABDChøng minhXét ABC và ADC có : BC = DC (gt) ABC = ADC (c.g.c)ACB = ACD (gt);Cạnh AC chung∆ABC = ∆ADCKL∆ABC và ∆ADC CB = CDBCA = DCAGTBài tập 2Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)10 ABC DEF3/ HỆ QUẢ 3 DEF ABC(H.1)(H.2)Áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh. Hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được cho bởi hình vẽ sau : 11 ABC DFE Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.3/ HỆ QUẢ Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH ( C.G.C.)12ABCDE12GHKIABD=  AED (c.g.c) Vì : AB = AE A1= A2, AD là cạnh chung HGK =  IKG (c.g.c)Vì : GH = KI HGK = IKG GK là cạnh chung CỦNG CỐ Bài 25/118(SGK)Trên hình vẽ sau, các tám giác nào bằng nhau ?Vì sao ?Hình 82Hình 8313  MNP và  MPQ không bằng nhau vì :MP = MQ; MN chung N1 = N2 .Nhưng hai góc này không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhauMPNQ12Hình 844) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) 1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt) S¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y mét c¸ch hîp lý ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn:2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:AB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGT3) MAB = MEC  AB // CE (cã 2 gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:3) MAB = MEC  AB // CE (cã 2 gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt)Bµi 26 / 118 (SGK)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) ECBAMCho t/g ABC, M là trung điểm của BC.Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME = MA .Chứng minh : AB // CE AB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGTDo ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)∆AMB vµ ∆EMC cã: MAB = MEC  AB // CE (cã 2 gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)MB = MC (gt)AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh)MA = ME (gt)Bµi 26 / 118 (SGK)∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) ECBAMChøng minh:VÒ nhµ: - Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa . - Nắm được sự bằng nhau của hai tam giác ( c-g-c ). - Nắm được hệ quả - Lµm c¸c bµi: 24 ( sgk-118) 37,38 ( s¸ch bµi tËp- 102) 16Kính chúc quý thầy cô giáo và BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau thu hai cua tam giac.ppt