Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c) (Tiết 1)

HS1: Điền vào chỗ ( ) để được nội dung đúng?

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’

Các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác là:

Các cặp góc tương ứng của hai tam giác là:

Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c) (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi đuatrường trung học cơ sở quỳnh ngọcHuyện quỳnh phụKính chào các thầy, cô Giáo viên : Trương Văn Thanh –THCS Quỳnh NgọcKiểm tra bài cũHS1: Điền vào chỗ () để được nội dung đúng? AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’(1)Khi đó : Các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác là:Các cặp góc tương ứng của hai tam giác là: Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là: ABCA’B’C’vàcó: (2) (3) (4) HS2: ABCMNP=và có AB = 10 cm; Tính : MN và góc P.Kiểm tra bài cũHS1: Điền vào chỗ () để được câu trả lời đúng? AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ABCA’B’C’=Khi đó : Các cặp đỉnh tương ứng của hai tam giác là:Các cặp góc tương ứng của hai tam giác là: Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là: A và A’ : B và B’ ; C và C’AA’BB’CC’và;vàvà;ABCA’B’C’vàcó: AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’HS2: => MN = AB ( hai cạnh tương ứng)ABCMNP=( theo bài cho ) Ta có : => MN = 10cm ( vì AB = 10 cm)ABCMNP=( theo bài cho ) Lại có : PC==>( hai góc tương ứng )P( do C = 50 0)= 500=>Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Có nghĩa là để khẳng định hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa ta phải chỉ ra được : 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia, ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia.Vấn đề đặt ra:Chỉ xét quan hệ giữa ba cạnh của tam giác này với ba cạnh của tam giác kia, có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau hay không?BC4 cm2cm3cmAABCVẽ có AB = 2 cm; AC = 3cm; BC = 4 cm.+ Vẽ đoạn thẳng BC dài 4cm.+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.+ Vẽ các đoạn thẳng AB; AC ta được tam giác ABC.Đ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .Bài toán: A’B’C’?1: Vẽ có A’B’ = 2 cm; A’C’ = 3cm; B’C’ = 4 cm.Hãy nêu cách vẽ ?B’C’4 cm2cm3cmA’BC4 cm2cm3cmAĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .B’C’4 cm2cm3cmA’Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Vì sao?Hãy so sánh AB với A’B’; AC với A’C’; BC với B’C’ ? AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ABCA’B’C’=Hãy đo rồi so sánh : AA’BB’CC’với;vớivới;Đ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .BC4 cm2cm3cmAB’C’4 cm2cm3cmA’AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ABCA’B’C’=ABCA’B’C’vàcó: Hãy phát biểu thành lời điều mà ta vừa phát hiện ra? Nếu ba cạnh của tam giác ABC bằng ba cạnh của tam giác A’B’C’ thì tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’.Đ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .BC4 cm2cm3cmAB’C’4 cm2cm3cmA’2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)ABCMNPvàcó bằng nhau không? Đ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau .Điều này đúng hay sai ? Đ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)Bài 1 : Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3 cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác. BCA3cm3cm3cmA = B = C = 600.3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)Bài 2: : Tìm số đo của góc B trên hình: 1200ACDBCD3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)AC = BC ( theo giả thiết) AD = BD ( theo giả thiết) CD là cạnh chungACDBCDvàcó: AC = BCAD = BDCD = CDA= 1200 B= ?GTKLACDBCD==>c.c.c.)AB==>( hai góc tương ứng)B= 1200 A= 1200) =>(Vì Bài 2 : 1200ACBD3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)1200ACDBCDBài 2 :7 cmACDBCD=Ta có: ( CMT)=> AD = BD ( hai cạnh tương ứng) => AD = 7cm ( vì BD = 7cm )Tính AD: 3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)1200ACDBCDBài 2 :7 cmACDBCD=Ta có: ( CMT)=> ACD = BCD ( hai góc tương ứng) => Tia CD là tia phân giác của góc ACB.Chứng tỏ CD là phân giác của góc ACB: 3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c) Bài 3: Trên hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?MNQPTa có: PM = NQ ( gt ) PQ = NM( gt ) MQ =QM( gt ) PMQNQM ( c.c.c)=3/ Vận dụngĐ3- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh- cạnh ( C.C.C)1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh .2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.BCANPMTính chất thừa nhận: ( SGK trang 113)ABCMNPvàcó: AB = MNAC = MPBC = NPABCMNP=( Trường hợp c.c.c)Hướng dẫn về nhàÔn tập về hai tam giác bằng nhau.Ôn tập nắm chắc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( cạnh- cạnh- cạnh).- Nắm được cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó, vẽ một tam giác bằng tam giác cho trước.Bài tập về nhà: 18; 19/114; 20,21/115 sách giáo khoa.Chuẩn bị : Luyện tập 1.3/ Vận dụngBài 1: Bài 2:Bài 3: DABCTam giác ACD và tam giác BCD có bằng nhau không ?DABCa/ b/

File đính kèm:

  • pptTH BANG NHAU CANH CANH CANH.ppt