Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 13)

?3 Cho ?ABC vuông tại A . Chứng tỏ

Lời giải:

?ABC vuông tại A (gt) =>

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1Tổng ba góc của một tam giácTiết 2Ngô Văn Hải – THCS Nguyễn Huy Tưởng Phát biểu các khái niệm : Góc vuông ? Hai góc kề bù ?EDFHGIMNPCó một góc vuôngDEFDEF vuông tại Dcạnh góc vuôngcạnh góc vuôngcạnh huyền Định nghĩa :Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.DEFDEF vuông tại Dcạnh góc vuôngcạnh góc vuôngcạnh huyềnĐịnh nghĩa :Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.?3 Cho ABC vuông tại A . Chứng tỏ ABCTrong ABC có =>Lời giải:ABC vuông tại A (gt) =>=>Định lí :Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.ABC GT ABC , KLMNP 650xsố đo x trong hình vẽ là: A. 350C. 150D. 450B. 250Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.BACx?4* Tổng ba góc của ABC bằng 1800 nên là góc ngoài của ABC nên (1)(2)Từ (1) và (2) => Hãy điền vào chỗ trống rồi so sánhvàĐịnh nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.BACx?4Tổng ba góc của ABC bằng 1800 nên là góc ngoài của ABC nên (1)(2)Từ (1) và (2) => Định lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.Nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.Ghi nhớChọn Đúng (Đ) sai (S) trong các phát biểu sau:A. Trong một tam giác, hai góc nhọn phụ nhauB. Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.C. Tam giác có hai góc phụ nhau là tam giác vuông.B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.SSSĐBài 1:Chọn đáp án đúng:Cho ABC vuông tại A, góc ngoài tại đỉnh C là góc:B. vuôngA. nhọnC. tùD. cả A, B, C đều saiBài 2:Bài 3: Tính số đo x ,y trong các hình vẽ sau:xy600400(a)550xy=600 + 400 = 1000x = 1800 – 400 = 1400(b)=> x = 900 + 350 = 1250Bài 4: Cho hình vẽ Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ?Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ?Giải:- Các cặp góc phụ nhau là : và ; và và- Các cặp góc bằng nhau là : = ( cùng phụ ) =( cùng phụ )( cùng phụ )ACB620280Cho hình vẽ. Phát biểu nội dung bài toán?Bài toán 1: cho ABC có góc A bằng 620 góc C bằng 280 . Tính góc BBài toán 2: cho ABC có góc A bằng 620 góc C bằng 280 . Chứng tỏ ABC là tam giác vuông.Bài toán 3: cho ABC có góc A bằng 620 góc C bằng 280 . Chứng tỏ AB  AC.Bài 5:Hướng dẫn về nhà :Nhớ các khái niệm tam giác vuông, góc ngoài của một tam giác .Thuộc định lí.Làm bài tập : 3,4,5,6 ( trang 108, 109 – SGK)a, và Bài 4: ( bài tập 3 SGK)Cho hình vẽ, hãy so sánhb, và lời giảia, Xét ABI có là góc ngoài tại đỉnh I => > (1) b, Xét ACI có là góc ngoài tại đỉnh I => > (2) Từ (1) và (2) => + > + => >

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 1 Tong ba goc cua mot tam giac(3).ppt