1.1/Kiến thức cơ bản: Kiểm tra khả năng tiếp thu qua kiến thức đã học trong chương.
1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc làm bài tập, việc trình bày lời giải, tư duy phân tích, lựa chọn phương án hợp lí,
1.3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực,
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Tư liệu: Đề kiểm tra và đáp án
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 28 - Tuần 33: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 20/3/2013
Tiết : 28
Tuần: 33
KIỂM TRA 45 PHÚT
1/ MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức cơ bản: Kiểm tra khả năng tiếp thu qua kiến thức đã học trong chương.
1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc làm bài tập, việc trình bày lời giải, tư duy phân tích, lựa chọn phương án hợp lí,
1.3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực,
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Tư liệu: Đề kiểm tra và đáp án
A/ Ma trận đề:
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Thấp
Cao
Góc - Số đo góc – Khi nào thì
Số câu
HS biết cách tìm số đo của một gĩc
HS hiểu hai gĩc phụ nhau và biết cách tính số đo của gĩc cịn lại
1
1
2
Điểm
2đ
2đ
4đ
Tia phân giác
Số câu
HS biết vẽ tia phân giác và tìm số đo của một gĩc
Biết cách chứng minh tia 1 tia là phân giác của một gĩc.
2
1
3
Điểm
2đ
1đ
3đ
Tam giác
Số câu
HS biết cách vẽ tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh.
1
1
Điểm
2đ
2đ
Đường trịn
Số câu
HS nêu được định nghĩa đường trịn và hình trịn.
1
1
Điểm
1đ
1đ
TỔNG
Số câu
2
2
2
1
7
Điểm
3đ
4đ
2đ
1đ
10đ
B. Đề:
Câu 1: ( 2 điểm ) Cho và là hai gĩc phụ nhau, biết tính ?
Câu 2: ( 2 điểm ) Cho hình vẽ. Biết góc = 600, = 400. Tính
Câu 3: ( 2 điểm ) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm, NP = 7cm, MP = 6cm. Dựa vào hình vẽ hãy nêu lại cách vẽ hình của tam giác MNP.
Câu 4: ( 1 điểm ) Hãy phát biểu định nghĩa đường trịn, hình trịn tâm O bán kính R ?
Câu 5: ( 3 điểm ) Cho , trong gĩc aOb lấy tia Oc nằm giữa sao cho .
a/ Tính .
b/ So sánh và .
c/ Tia Oc cĩ phải là tia phân giác của gĩc khơng ? Vì sao ?
C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
( 2đ )
Theo đề bài .Ta cĩ :
+ = 900 ( phụ nhau)
= 900 - = 900 - 650
= 250
1
0,5
0,5
2
(2đ )
Do Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Nên + =
=- = 600 - 400
= 200
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2đ )
*Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng NP = 7cm.
- Dựng cung trịn tâm N, bán kính 5cm.
- Dựng cung trịn tâm P, bán kính 6cm.
- Lấy một giao điểm của hai cung trịn tại M.
- Nối M với N, nối M với P ta được tam giác MNP
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
( 1đ )
- Đường trịn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu ( O;R ).
- Hình trịn ( O;R )là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ.
0,5
0,5
5
( 3đ )
0,5
a/ Do Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.
Nên + =
=- = 1500 - 750
= 750 hay = 750
0,25
0,25
0,25
0,25
b/ = = 750
0,5
c/ Điểm Oc là tia phân giác của gĩc vì:
0,5
+ =
= = 750
0,25
0,25
2.2 Chuẩn bị HS:
Tư liệu: Máy tính, các kiến thức, thước, compa, ...
3/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
3.1 Ổn định lớp: KTSS
Phát đề kiểm tra.
Coi kiểm tra.
Học sinh làm bài kiểm tra.
Thu bài kiểm tra.
Nhận xét tiết kiểm tra.
D. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp
TSB
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
64
65
66
TC
E.NHẬN XÉT:
Ưu điểm:..
Khuyết điểm:..
.
F. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
File đính kèm:
- GIAO AN HINH HOC 6 TUAN 33.doc