Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 26 - Tuần 31 - Bài 9: Tam giác

.1/Kiến thức cơ bản: - Nắm được dịnh nghĩa tam giác.

 -Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?

 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ tam giác, việc gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.

 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 2.1 Chuẩn bị Gv:

 - Thiết bị: Mô hình tam giác, biểu bảng, thước thẳng, com pa, thước đo góc,

 - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 26 - Tuần 31 - Bài 9: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 22/2/2013 Tiết : 26 Tuần: 31 §9 TAM GIÁC 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: - Nắm được dịnh nghĩa tam giác. -Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc vẽ tam giác, việc gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. 1.3/ Thái độ: Tích cực, hứng thú học toán. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Mô hình tam giác, biểu bảng, thước thẳng, com pa, thước đo góc, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Thước thẳng, thước thẳng, thước đo góc, com pa, - Tư liệu: SGK, SBT, đọc bài trước, 3/ TIẾN TR̀NH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: ( 6’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra ( 6’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1/ Phát biểu định nghĩa đường tròn, hình tròn tâm O bán kinh R ? 2/ Aùp dụng: Cho đoạn thẳng BC = 6cm. Vẽ các đường tròn ( B; 2cm) và (C; 5cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R) HOẠT ĐỘNG 2:1- TAM GIÁC ABC LÀ GÌ ? ( 15’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs quan sát h.53 SGK GV: Hình đó có mấy đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó ? GV: Hình như thế được gọi là tam giác ABC. GV: Vậy tâm giác ABC là gì? GV: Chốt lại GV: Giới thiệu kí hiệu tam giác ABC GV: Ba điểm A, B, C được gọi là gì của tam giác ABC ? GV: Ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là gì của tam giác ABC ? GV: Ba góc BAC, CBA, ACB được gọi là gì của tam giác ABC ? GV: Điểm M ở vị trí nào của tam giác ABC ? GV: Điểm N ở vị trí nào của tam giác ABC ? HS: Quan sát h. 53 SGK HS: Trả lời Hình đó có ba đoạn thẳng: AB,AC,BC HS: Nêu định nghĩa như SGK HS: Theo dõi HS: Ba điểm A, B, C được gọi là ba đỉnh của tam giác ABC. HS:Ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là ba cạnh của tam giác ABC. GV: Ba góc BAC, CBA, ACB được gọi là ba góc của tam giác ABC HS: Điểm M ở trong tam giác ABC HS:Điểm N ở ngoài của tam giác ABC Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng Kí hiệu: Tam giác ABC,kí hiệu là ABC. Ba điểm A,B,C được gọi là ba đỉnh của tam giác ABC. Ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là ba cạnh của tam giác ABC. Ba góc BAC, CBA, ACB được gọi là ba góc của tam giác ABC. HOẠT ĐỘNG3:2- VẼ TAM GIÁC ( 11’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải Câu hỏi cá nhân GV:Cho đọc ví dụ SGK GV: Hãy tóm tắt ví dụ GV: Cho hs nghiên cứu SGK và thảo luận 2’ GV: Hãy nêu cách vẽ tam giác ABC ? GV: Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình GV: Theo dõi và uốn nắn sai lầm của hs GV: Cho HS nhận xét. GV: Chốt lại cách vẽ tam giác GV: Cho hs làm bt 46 câu a SGK GV: Gọi 1 Hs lên bảng. GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Đọc ví dụ SGK HS: Tóm tắt: Vẽ ABC, biết BC = 4cm, AB= 3cm, AC = 2cm HS: Nghiên cứu SGK và thảo luận 2’ HS: Nêu cách vẽ tam giác ABC -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm -Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. -Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC HS: 1 Hs lên bảng vẽ hình HS: Nhận xét. HS: Theo dõi HS: Làm bt 46 câu a SGK HS: 1 Hs lên bảng. HS: Vẽ hình HS: Nhận xét. Ví dụ (SGK ) Cách vẽ tam giác ABC -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. -Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. -Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC. 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà (12’) 4.1: Củng cố ( 9’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs đọc bt 43 SGK GV: Cho hs trả lời miệng GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung GV: Cho hs làm bt 44 SGK trên bảng phụ GV: Yêu cầu hs điền vào bảng phụ . GV: Vẽ hình sẵn lên bảng GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Đọc bt 43 SGK HS: Trả lời miệng a/.. ba đoạn MN ,MP,NP b/ .....gồm ba đoạn TU, TV, UV. HS: Nhận xét HS:Làm bt 44 SGK trên bảng phụ Tên Tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A,B,I , , AB,AI,BI AIC A,I,C , , AI,AC,CI ABC A,B,C , , AB,AC,BC HS: Nhận xét. 4.2: Hướng dẫn về nhà ( 3’) -Nắm vững khái niệm tam giác. -Tập vẽ một tam giác ABC. -Bt: 45;46(b) ;47 tr 95 SGK. -Chuẩn bị và trả lời các câu hỏi và bt tr 95- 96 SGK tiết sau ôn tập chương. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 TUAN 31.doc
Giáo án liên quan