Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Tuần 30 - Bài 8:Đường tròn

.1/Kiến thức cơ bản: -Hiểu đường tròn là gì ?Hình tròn là gì ?

 -Hiểu cung , dây cung , đường kính, bán kính .

 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng com pa thành thạo, vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của com pa.

 1.3/ Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Tuần 30 - Bài 8:Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 15/2/2013 Tiết : 25 Tuần: 30 §8 ĐƯỜNG TRÒN 1/ MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức cơ bản: -Hiểu đường tròn là gì ?Hình tròn là gì ? -Hiểu cung , dây cung , đường kính, bán kính . 1.2/ Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng com pa thành thạo, vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của com pa. 1.3/ Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 2.1 Chuẩn bị Gv: - Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, biểu bảng, - Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,... 2.2 Chuẩn bị HS: - Thiết bị: Thước thẳng, thước thẳng, thước đo góc, com pa, - Tư liệu: SGK, SBT, đọc bài trước, tập vẽ đường tròn, hình tròn, 3/ TIẾN TR̀NH DẠY & HỌC: 3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS 3.2: KTBC: Khơng kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:1-ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN (15’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV: Để vễ đường tròn ta dùng compa. GV:Hướng dẫn HS dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,7 cm( như hình 43a) GV: Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? GV: Yêu cầu hs phát biểu lại định nghĩa. GV:Giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R GV: Cho hs Lấy điểm M nằm trên đường tròn. Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ? Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không? GV: Cho hs lấy điểm N bên trong đường tròn và lấy điểm P nằm bên ngoài đường tròn. GV: Giới thiệu điểm thuộc ,nằm bên trong, nằm ngoài đường tròn GV: Hình tròn là gì ? HS theo dõi HS: Vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV. HS: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R HS: Phát lại định nghĩa. HS: Theo dõi HS: Vẽ hình theo yêu cầu HS: Đoạn thẳng OM dài 1,7cm. Nói đoạn thẳng OM là bán kính HS: Lên bảng thực hiện HS: Theo dõi HS: Trả lời: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu: (O;R) M là điểm nằmtrên (thuộc) đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn. P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. HOẠT ĐỘNG 2:2-CUNG VÀ DÂY CUNG (12’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. GV: Cho hs quan sát hình 44;45 SGK. GV: Cung tròn là gì ? GV: Dây cung là gì ? GV: Giới thiệu đường kính GV:Cho hs vẽ hình: Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm. Vẽ một dây cung CD bất kì dài 1,2 cm. GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Vẽ đường kính AB bất kì của đường tròn, đường kính này dài bao nhiêu ? GV: Đường kính như thế nào bán kính ? HS: Quan sát hình 44;45 SGK và HS: Trả lời Trên hình 44 hai điểm A và B chia đường tròn thành hai phần , mỗi phần gọi là một cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung HS: Theo dõi HS: Lên bảng vẽ hình + HS khác cùng vẽ HS: Nhận xét HS: Khác lên bảng vẽ tiếp HS: Đường kính này dài 3cm HS: Đường kính gấp hai lần bán kính . CD là dây, AB là đường kính. Hai điểm chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung (gọi tắt là cung ) Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây) Đường kính gấp hai lần bán kính. HOẠT ĐỘNG 3:3-MỘT CÔNG DỤNG CỦA COM PA (6’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. Câu hỏi cá nhân GV: Cho hs đọc ví dụ 1 GV: Cho HS tóm tắt đề bài GV: Cho thực hiện lại như sau: Vẽ hai đoạn thẳng AB và NM có độ dài khác nhau Dùng com pa so sánh AB và NM rồi điền vào ô trống ..< GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS đọc ví dụ 2 tr 91 SGK GV: Hướng dẫn HS thực hiện HS: Đọc ví dụ 1 SGK HS: Tóm tắt: Cho 2 đoạn thẳng: AB, MN. Dùng compa so sánh AB và MN. HS: Lên bảng thực hiện lại ví dụ 1 + HS khác cùng làm AB < MN HS than gia nhận xét HS: Đọc ví dụ 2 như SGK tr 91 SGK ứH thực hiện theo sự hướng dẫn Ví dụ 1(SGK tr90) Ví dụ 2(SGK tr91) 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà (12’) 4.1: Củng cố ( 9’) Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải. GV: Thế nào là đường tròn tâm O, bk R ? Câu hỏi cá nhân GV: Thế nào là hình tròn ? GV: Cho hs đọc bt 38 tr 91 SGK GV: Cho vẽ hình vào vở + 1 hs lên bảng GV: Cho một hs thực hiện câu b GV: Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét chung HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: Trả lời HS: Đọc bt 38 tr 91 SGK HS: Vẽ hình vào vở + 1 hs lên bảng . HS: Thực hiện câu b HS: Nhận xét. BT 38: a/ b/ (C;2cm) đi qua O, A vì OC = OA = 2cm 4.2: Hướng dẫn về nhà ( 3’) Thuộc lòng định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung, Rèn luyện vẽ đường tròn, đường kính, . BT: 39; 40; 41;42 (a,b,d) * Hướng dẫn BT 39 a/ CA = DA = 3cm (vì C,D cùng thuộc (A;3cm)) CB= DB = 2cm (vì C,D cùng thuộc (B;2cm) ) b/ Tacó: AB= 4cm IB = 2 cm (vì I thuộc (B;2cm)) Vậy I là trung điểm của đoạn c/ Tacó : AI + IK = AK IK = .. Đọc trước Bài 9 – Tam giác (nhớ lại cách vẽ tamgiác ,). Chuẩn bị thước đo góc, DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 TUAN 30.doc