1.1/Kiến thức :Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180).
1.2/ Kĩ năng :Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
1.3/ Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke, đồng hồ kim,
- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,.
2.2 Chuẩn bị HS:
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 6 - Tiết 19 - Tuần 24 - Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 05/1/2013
Tiết : 19
Tuần: 24
§5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
1.1/ MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức :Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m < 180).
1.2/ Kĩ năng :Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
1.3/ Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
2.1 Chuẩn bị Gv:
- Thiết bị: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke, đồng hồ kim,
- Tư liệu: SGK, giáo án, SBT, sách tham khảo,...
2.2 Chuẩn bị HS:
- Thiết bị: Thước thẳng.
- Tư liệu: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc, đọc trước §5,
3/ TIẾN TR̀NH DẠY & HỌC:
3.1 Ổn định lớp: ( 1’ )KTSS
3.2: KTBC: (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (10’)
GV:Nêu yêu cầu kiểm tra
- Hãy vẽ góc xOz và vẽ tia Oy nằm trong góc xOz ?
Dùng thước đo gĩc để đo các gĩc đã vẽ
GV: Gọi Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
HS: Theo dõi
HS: Vẽ hình
HS: Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2:1- VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG (15’)
Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải.
Câu hỏi cá nhân
GV:Cho hs làm ví dụ 1 tr 83
GV: Hướng dẫn : Vẽ góc xOy sao cho
= 400, trứơc tiên ta vẽ tia Ox tuỳ ý. Rồi vẽ tia Oy sao cho = 400
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Yêu hs nêu cách vẽ góc xOy?
GV: Trên nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy sao cho = 400 ?
GV: Cho hs đọc nhận xét SGK
GV: Cho hs làm bt 24 tr 84
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: Cho hs làm tiếp ví dụ 2
GV: yêu cầu HS nêu cách vẽ
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Theo dõi và điều chỉnh những sai lầm của hs
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: Làm ví dụ 1 tr 83
HS: Dùng thước thực hiện vẽ góc
= 400
HS: Nêu cách vẽ như SGK tr 83
HS: Trả lời : Chỉ có duy nhất một tia Oy cao cho = 400
HS: Đọc nhận xét SGK tr83
HS: Làm bt 24 tr 84 SGK
HS: Vẽ = 450
-Vẽ tia Bx
-Vẽ tia By trên cùng nửa mặt phẳng có tia Bx sao cho= 450
HS: Nhận xét.
HS: Làm ví dụ 2 tr 83
HS: Nêu cách vẽ:
Vẽ tia BC bất kì.
Vẽ tia BA tạo với tia BC 1 góc 300
HS: Dùng thước thực hiện vẽ góc
= 300
HS: Nhận xét.
Ví dụ 1 (SGK) tr 83
-Vẽ tia Ox bất kì
-Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox, tâm thước trùng với gốc O. Kẻ tia Oy đi qua vạch 400
*Nhận xét: (SGK tr 83)
Ví dụ 2 (SGK)tr 83
HOẠT ĐỘNG 3:2- VẼ HAI GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG (10’)
Phương pháp: Vấn đáp, Phân tích, Tổng hợp, Hướng dẫn, Gợi tìm, Diễn giải.
Câu hỏi cá nhân
GV:Cho hs đọc ví dụ 3 tr 84
GV: Hướng dẫn hs thực như SGK
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV: qua ví dụ 3 các có nhận xét gì số đo của góc xOy và xOz ? tia Oy như thế nào đối hai tia Ox và Oz ?
GV: Cho hs đọc nhận xét Tr 84 SGK
HS: Đọc ví dụ 3 tr 84
HS: Theo dõi gv hướng dẫn
HS: 1 Hs lên bảng.
HS: Nhận xét.
HS:Số đo của góc xOy nhỏ hơn xOz.Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
HS: Đọc nhận xét Tr 84 SGK
Ví dụ 3 tr(SGK) 84
* Nhận Xét :(SGK TR 84)
4.Củng cố- Hướng dẫn về nhà (10’)
4.1 Củng cố (8’)
Phương pháp: Vấn đáp, Diễn giải..
Câu hỏi cá nhân
GV:Cho hs làm bt 26 (c,d) tr 84
GV:Vẽ hình 35 (c,d)lên bảng
GV: Gọi 2 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
GV:Cho hs làm bt 27 tr 85
GV: Gọi 1 Hs lên bảng.
GV: Cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét chung
HS: 2 Hs lên bảng.
c/
d/
HS: Nhận xét.
HS: Làm bt 27 tr 85
HS: 1 Hs lên bảng.
= -
= 1450- 550 = 900
HS: Nhận xét.
4.2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
-Nắm vững cách vẽ góc khi biết số đo.
-Vẽ góc xOy bằng 500.
-Bt:25; 26(a,b) ;28; 29 tr 84-85 SGK.
Hướng dẫn BT 28:
-Đọc bài 4 tr 80-81 SGK. Chuẩn bị kĩ mục 1– 2 của bài. Tìm hiểu thế nào là 2 gĩc kề nhau - phụ nhau– bù nhau – kề bù.
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
File đính kèm:
- GIAO AN HINHH HOC 6 TUAN 24 ppctm.doc