Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 53 - Bài 6: Phương trình của đường thẳng

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau thì giao của hai mặt phẳng là:

Một điểm

Một đường thẳng

Một đoạn thẳng

Một đường cong

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 53 - Bài 6: Phương trình của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: §6. PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG Oxyzd2/4/20171. Phương trình tổng quát của đường thẳngEm hãy chọn đáp án đúng Nếu hai mặt phẳng cắt nhau thì giao của hai mặt phẳng là:A. Một điểmB. Một đường thẳngC. Một đoạn thẳngD. Một đường cong1. Phương trình tổng quát của đường thẳngNhư vậy trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d. Ta có thể coi d là giao của hai mặt phẳng () và (')'d1. Phương trình tổng quát của đường thẳng'dVậy nếu (): Ax + By + Cz + D = 0 và ('): A'x + B'y + C'z + D' = 0 thì ta có thể xem tập hợp các điểm M(x; y; z)  (d) là nghiệm của hệ phương trình nào?Trả lời: M(x; y; z)  (d) là nghiệm của hệ phương trình:M1. Phương trình tổng quát của đường thẳngHệ phương trình: với các điều kiện A2 + B2 + C2 ≠ 0, A'2 + B'2 + C'2 ≠ 0 và A : B : C ≠ A' : B' : C' gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.Vậy để viết phương trình tổng quát của đường thẳng ta phải làm gì ?Ví dụ: đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng: 2x + 3y + z +5 = 0 và mặt phẳng x – 2y + 2z – 1 = 0. Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là:2. Phương trình tham số của đường thẳngdEm hãy đọc SGK trang 89, quan sát vào hình vẽ và cho biết những vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) ?B. ChØ cã vect¬ lµ vtcp cña (d)A. Vect¬C. C¶ hai vect¬ vµ lµ vtcp cña (d).D. C¶ ba vect¬ trªn lµ vtcp cña (d).Vectơ gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ( d ) nếu :dường thẳng chứa song song hoặc trùng với ( d ).2. Phương trình tham số của đường thẳng Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d đi qua điểm M0 (x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương * Bài toán: Oxyzd Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên dM0MGiải:Khi M  d, em có nhận xét gì về quan hệ giữa vectơ M0M và vectơ u ?2. Phương trình tham số của đường thẳng Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d đi qua điểm M0 (x0; y0; y0) và có vectơ chỉ phương * Bài toán: Oxyzd Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên dM0MGiải:M  d  M0M cùng phương với vectơ u Tức là  t   sao cho M0M = tuMặt khác M0M =(x – x0; y – y0; z – z0)Nên: x – x0 =tay – y0 = tb , z – z0 = tc2. Phương trình tham số của đường thẳngOxyzdM0Mx – x0 =ta ,y – y0 = tb , z – z0 = tctừ đó ta có:x = y = z = x0 + aty0 + btz0 + ct(a2 + b2 + c2 ≠ 0Ngược lại mọi điểm M (x; y; z) thoả mãn hệ phương trình trên đều nằm trên một đường thẳngChú ý: Trong hệ pt trên t gọi là tham số. Với mỗi giá trị của t ta có một điểm M nằm trên d. Để viết phương trình tham số của đường thẳng ta cần phải xác định được hai yếu tố: toạ độ một điểm mà đường thẳng đị qua và toạ độ một vtcp nào đó của đường thẳng.2. Phương trình tham số của đường thẳngVậy em hãy định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng ?Hệ phương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình tham số của đường thẳng.Vậy để viết phương trình tham số của đường thẳng ta cần xác định mấy yếu tố ?2. Phương trình tham số của đường thẳngVí dụ 1: Đường thẳng d đi qua điểm (2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương (-1; 3; 5) có phương trình tham số là:Hệ phương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình tham số của đường thẳng.2. Phương trình tham số của đường thẳngVí dụ 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 2; 1) và B(1; -1; 3)Thi tốt nghiệp BT THPT lần 1 năm 2007Hệ phương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình tham số của đường thẳng.Giải:ABEm hãy tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB ?Đường thẳng AB có một vectơ chỉ phươngVậy phương trình tham số của đường thẳng AB là:x =y =z =0 + 1.t2 + (-3).t1 + 2.tx =y =z = t2 - 3t1 + 2.tTừ phương trình tham số, với x = x0 + at  t = ?Với y = y0 + bt  t = ?Với z = z0 + ct  t = ?Vậy nếu a, b hoặc c bằng 0 thì sao nhỉ ?Trong trường hợp một hoặc hai trong ba số a, b, c bằng 0 thì ta vẫn viết PT trên với quy ước: Nếu mẫu số bằng 0 thì tử cũng bằng không (chẳng hạn a = 0 thì x - x0 = 0 )3. Phương trình chính tắc của đường thẳngPhương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng.Ví dụ : Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm M(3; 4; 1) và N(2; 3; 4)Thi tốt nghiệp BT THPT lần 2 năm 2007Giải:MNĐường thẳng MN có một vectơ chỉ phươngVậy phương trình chính tắc của đường thẳng MN là:4. Chú ýTóm tắt những nội dung chính:Hệ phương trình: với các điều kiện A2 + B2 + C2 ≠ 0 và A : B : C ≠ A' : B' : C' gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.Hệ phương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình tham số của đường thẳng.Phương trình: với điều kiện a2 + b2 + c2 ≠ 0 gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng.Bài tập về nhàBài 1,2,3 ,5 SGK trang 91 Hướng dẫn bài 2a trang 91:Tìm phương trình của đường thẳng trong trường hợp đi qua điểm (4; 3; 1) và song song với đường thẳng:Từ giả thiết suy ra vectơ chỉ phương của đường thẳng là:Vậy phương trình của đường thẳng cần tìm là:Em ®· chän ®óng ! Em ®· chän sai ! H·y kiÓm tra l¹i.

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh cua duong thang.ppt