Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 34: Phương trình đường thẳng trong không gian

Vectơ khác được gọi là vectơ chỉ phương của đường

thẳng nếu nó có giá song song hoặc nằm trên đường

 thẳng ấy.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 34: Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H×nh häc 12Tiết 34: Phương trình đường thẳngtrong không gianĐơn vị: Trường THPT Tông LệnhTháp Cầu (Bridge Tower – Lon Don)Cầu Cổng vàng (Mỹ)Sydney (Australia)KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nhắc lại các dạng của phương trình đường thẳng trong mặt phẳng Oxy ?1. Phương trình tham số:2. Phương trình chính tắc:Đáp án:trong đó- VTCP3. Phương trình tổng quát:trong đó- VTCPhaytrong đó- VTPTMOxyNêu các yếu tố xác định phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong mặt phẳng?Trong không gian cho vectơ , có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với giá của vectơ ?OxyzMVectơ khác được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu nó có giá song song hoặc nằm trên đường thẳng ấy.OxyzĐịnh nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng Trong không gian Oxyz, cho điểm (1; 2, 3) và hai điểm (1+t; 2+t; 3+t) và (1+2t; 2+2t; 3+2t) di động với tham số t. Chứng tỏ ba điểm , , luôn thẳng hàng.VậyDo đó ba điểm , , thẳng hàng.Ta có:và Nhận xét: Các điểm M(1+at; 2+at; 3+at) đều cùng nằm trên một đường thẳng qua và có vectơ chỉ phương Bài toán:GiảiTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANTrong không gian Oxyz cho đường thẳng đi qua nhận làm vectơ chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trên là có một số thực t sao choI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG1. Định lýTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương có dạng:I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG2. Định nghĩaTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 1: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng (d)a. (3; 2; 1)b. (3; 1; 2)c. (2; 1; 3)d. (1; 2; 3)Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình Vectơ chỉ phương của đường thẳng có toạ độ là:a. (1;2;3)b. (1;0;3)c. (1;2;-1)d. (1;2;1)Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 3: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(1; -2; 3) và có vectơ chỉ phương GiảiPhương trình tham số của đường thẳng là:Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 4: Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua A(1; -2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (P): 2x + 4y + 6z + 9 = 0dP)GiảiTa có: Phương trình tham số của đường thẳng (d) là:Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANTừ phương trình tham số của đường thẳng với a, b, c đều khác 0 hãy biểu diễn t theo x, y, z ?Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANChú ý: Đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương (với đều khác 0) có phương trình chính tắc dạng:Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANVí dụ 5: Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1; -2; 3) và B(3; 0; 0)GiảiPhương trình chính tắc của đường thẳng là:Vectơ chỉ phương của đường thẳng:Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANCâu hỏi ôn tập nội dung bài họcCâu 1: Nhắc lại định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng trong không gian?Câu 2: Định nghĩa phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian?Câu 3: Nêu các bước xác định phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng trong không gian?Bài tập về nhà: Bài 1, 2Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 1: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng (d)a. (3; 2; 1)b. (3; 1; 2)c. (2; 1; 3)d. (1; 2; 3)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng vì khi thay toạ độ của A vào phương trình đường thẳng (d) không thoả mãnTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 1: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng (d)a. (3; 2; 1)b. (3; 1; 2)c. (2; 1; 3)d. (1; 2; 3)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng vì khi thay toạ độ của B vào phương trình đường thẳng (d) không thoả mãnTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 1: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng (d)a. (3; 2; 1)b. (3; 1; 2)c. (2; 1; 3)d. (1; 2; 3)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng vì khi thay toạ độ của C vào phương trình đường thẳng (d) không thoả mãnTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 1: Trong các điểm sau đây điểm nào nằm trên đường thẳng (d)a. (3; 2; 1)b. (3; 1; 2)c. (2; 1; 3)d. (1; 2; 3)Xin chúc mừng bạn đã chọn đúng Tiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình Vectơ chỉ phương của đường thẳng có toạ độ là:a. (1;2;3)b. (1;0;3)c. (1;2;-1)d. (1;2;1)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng, xin hãy kiểm tra lại định nghĩaTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình Vectơ chỉ phương của đường thẳng có toạ độ là:a. (1;2;3)b. (1;0;3)c. (1;2;-1)d. (1;2;1)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng, xin hãy kiểm tra lại định nghĩaTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình Vectơ chỉ phương của đường thẳng có toạ độ là:a. (1;2;3)b. (1;0;3)c. (1;2;-1)d. (1;2;1)Xin chúc mừng bạn đã có câu trả lời đúngTiết 34: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANI. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNGVí dụ 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình Vectơ chỉ phương của đường thẳng có toạ độ là:a. (1;2;3)b. (1;0;3)c. (1;2;-1)d. (1;2;1)Rất tiếc đây không phải là đáp án đúng, xin hãy kiểm tra lại định nghĩa

File đính kèm:

  • pptPhuong trinh duong thang(3).ppt