Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 27: Hệ toạ độ trong không gian

• Nhắc lại định nghĩa mặt cầu?

• Nêu một số cách xác định mặt cầu?

• Điều kiện để một điểm nằm trên mặt cầu?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 12 - Tiết 27: Hệ toạ độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ toạ độ trong không gianTiết 27kiểm tra bài cũNhắc lại định nghĩa mặt cầu?Nêu một số cách xác định mặt cầu?Điều kiện để một điểm nằm trên mặt cầu?Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANBài toán 1Trong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S(I;R) có tâm I(a;b;c) và điểm M(x,y,z) nằm trên S(I;R). Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x,y,z?(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R2 I .RM(1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANVí dụ 1Trong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:Viết phương trình mặt cầu đường kính AB biết A(1;2;3) B(-3;-2;-1)?(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R2 2.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính (1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANTrong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R2 2.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính Ví dụ 2Mỗi phương trình sau đây có là phương trình mặt cầu hay không? nếu phải hãy xác định tâm và bán kính của nó.a, x2+y2-z2+2x-y+1=0b,3x2+3y2+3z2-2x=0c,2x2+2y2=(x+y)2-z2+2x-1(1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANTrong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R22.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính Ví dụ 3Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A(0;0;0),B(1;0;0),C(0;1;0),D(0;0;1), theo hai cách?(1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANTrong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R22.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính Ví dụ 4Viết phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) và tiếp xúc với trục OZ(1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANTrong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R22.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính Oxyzabc. IRHK(1)Nội dung bài dạyiv. pHƯƠNG TRìNH MặT CầU Tiết 27Hệ TọA Độ TRONG KHÔNG GIANTrong không gian oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính R có phương trình là: 1. Định lí:(x-a)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R22.Nhận xét:+Mặt cầu tâm O bán kính R có phương trình là:x2 + y2 + z2 = R2+Phương trình :x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0với A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) bán kính (1)Bài tập về nhà:+Học kỹ lý thuyết.+Bài tập 5, 6 (Sgk trang 68)+Bài tập 3.15,3.16 (Sbt trang 88)

File đính kèm:

  • pptphuong trinh mat cau(1).ppt