Bài giảng môn Hình học khối 12 - Bài 10: Phương trình mặt cầu
Chú ý :
Phương trình mặt cầu trong không gian có các đặc điểm sau :
Là phương trình bậc hai đối với x, y, z.
Các hệ số của x2, y2, z2 đều bằng nhau và khác 0.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học khối 12 - Bài 10: Phương trình mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNHHÌNH HỌC 12BÀI 10 :Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S(I ; R) có tâm I(a ; b ; c) và bán kính R.M(x ; y ; z) S(I ; R) IM = RPhương trình trên được gọi là phương trình của mặt cầu S(I ; R) (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2 (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = RPhương trình của mặt cầu (S) có tâm I(a ; b ; c), bán kính R là :(S) : (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R21) Như vậy, nếu biết tọa độ tâm và bán kính mặt cầu thì ta có thể dễ dàng viết được phương trình của mặt cầu đó.2) Nếu tâm I của mặt cầu (S) là gốc tọa độ O(0 ; 0 ; 0) thì phương trình mặt cầu là : x2 + y2 + z2 = R2. Chú ý :Ngược lại, xét phương trình :Có thể viết lại phương trình (2) dưới dạng :Vì a2 + b2 + c2 – d > 0. Đặt : a2 + b2 + c2 – d = R2Ta đưa phương trình (2) về dạng :x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (2) với a2 + b2 + c2 – d > 0(x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 – a2 – b2 – c2 + d = 0 (x –a)2 + (y –b)2 + (z –c)2 = a2 + b2 + c2 – d(x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2Vậy phương trình (2) chính là phương trình mặt cầu tâm I(a ; b ; c) và có bán kính : R = a2+ b2+ c2–dPhương trình của mặt cầu (S) có tâm I(a ; b ; c), bán kính là :(S) : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 Phương trình mặt cầu trong không gian có các đặc điểm sau :_ Là phương trình bậc hai đối với x, y, z. Chú ý : R = a2+ b2+ c2–d_ Các hệ số của x2, y2, z2 đều bằng nhau và khác 0._ Không có các số hạng chứa các tích xy, yz, zx.(x – a)2 + (y – b)2 + (z – c) 2 = R2I. Phương trình mặt cầu R = a2+ b2+ c2–dPhương trìnhTâm, bán kính Tâm I(a ; b ; c) Bán kính R Bán kính R Tâm I(a ; b ; c)x2 + y2 + z2 –2ax –2by –2cz + d = 0 (Điều kiện : a2+ b2+ c2– d > 0)PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Bài 1 Bài giải :Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau :a) (S) : x2 + y2 + z2 – 8x + 2y + 1 = 0b) (S) : x2 + y2 + z2 + 4x + 8y – 2z – 4 = 0c) (S) : 3x2 + 3y2 + 3z2 + 6x – 3y + 15z – 2 = 0b) (S) có tâm I(–2 ; –4 ; 1) và có R = 4 + 16 + 1 + 4 = 5a) (S) có tâm I(4 ; –1 ; 0) và có R = 16 + 1 – 1 = 4(S) có tâm I và có R = 1 + + + = 142542376–1; ; – 1252c) Viết lại phương trình : x2 + y2 + z2 + 2x – y + 5z – = 023 Bài 2 Bài giải :Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm : A(1 ; 2 ; –4), B(1 ; –3 ; 1), C(2 ; 2 ; 3)và có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy.Tâm I(a ; b ; c) mp(Oxy) nên c = 0.Phương trình (S) : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by + d = 0A(1 ; 2 ; –4) (S) : 1 + 4 + 16 – 2a – 4b + d = 0B(1 ; –3 ; 1) (S) : 1 + 9 + 1 – 2a + 6b + d = 0C(2 ; 2 ; 3) (S) : 4 + 4 + 9 – 4a – 4b + d = 0Giải hệ : – 2a – 4b + d = –21– 2a + 6b + d = –11– 2a + 6b + d = –11a = –2b = 1d = –21Vậy (S) : x2 + y2 + z2 + 4x – 2y – 21 = 0 Bài 2 Cách 2 :Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm : A(1 ; 2 ; –4), B(1 ; –3 ; 1), C(2 ; 2 ; 3)và có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy.Tâm I(a ; b ; c) mp(Oxy) nên c = 0 I(a ; b ; 0) A, B, C (S) nên AI = BI = CI Vậy (S) : (x + 2)2 + (y – 1)2 + z2 = 26 a = 1b = –2 I(– 2 ; 1 ; 0)Bán kính R = AI = (–2–1)2 + (1–2)2 + (0+ 4)2 = 26 (a –1)2 + (b –2)2 + (0 + 4)2 = (a –1)2 + (b + 3)2 + (0–1)2(a –1)2 + (b –2)2 + (0 + 4)2 = (a –2)2 + (b –2)2 + (0–3)2 AI2 = BI2 AI2 = CI2 Bài 2 Bài giải :Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm : A(1 ; 2 ; –4), B(1 ; –3 ; 1), C(2 ; 2 ; 3)và có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy.Tâm I(a ; b ; c) mp(Oxy) nên c = 0.Phương trình (S) : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by + d = 0A(1 ; 2 ; –4) (S) : 1 + 4 + 16 – 2a – 4b + d = 0B(1 ; –3 ; 1) (S) : 1 + 9 + 1 – 2a + 6b + d = 0C(2 ; 2 ; 3) (S) : 4 + 4 + 9 – 4a – 4b + d = 0Giải hệ : – 2a – 4b + d = –21– 2a + 6b + d = –11– 2a + 6b + d = –11a = –2b = 1d = –21Vậy (S) : x2 + y2 + z2 + 4x – 2y – 21 = 0 Bài 2 Bài giải :Lập phương trình mặt cầu đi qua 3 điểm : A(1 ; 2 ; –4), B(1 ; –3 ; 1), C(2 ; 2 ; 3)và có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy.Vậy (S) : x2 + y2 + z2 + 4x – 2y – 21 = 0(S) : (x + 2)2 + (y – 1)2 + z2 = 26 (S) : x2 + 4x + 4 + y2 – 2y + 1 + z2 = 26 (S) : x2 + y2 + z2 + 4x – 2y + 5 – 26 = 0 Bài 3 Bài giải :Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I(3 ;–2 ; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P) có phương trình : 2x – 2y – z + 9 = 0.Bán kính R của mặt cầu (S) chính là khoảng cách từ tâm I của mặt cầu tới mặt phẳng (P).Phương trình (S) : (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2Vậy (S) : (x – 3)2 + (y + 2)2 + (z – 1)2 = 36d(I ; (P)) = 2.3 – 2.(–2) – 1 + 9 4 + 4 + 1 = = 6183IIINếu d(I , (P)) R : mặt phẳng (P) không cắt mặt cầu.II. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng Bài 4 Bài giải :Tìm tâm và bán kính các đường tròn sau :Đường tròn (C) = (S) ()x2 + y2 + z2 – 6x + 2y – 2z + 10 = 0x + 2y – 2z + 1 = 0Tâm của (C) là H, H là hình chiếu vuông góc của I lên ()Phương trình tham số đường thẳng IH : x = 3 + ty = –1 + 2tz = 1 – 2t(S) có tâm I(3 ;–1 ; 1), R = 9 + 1+1–10 = 5mp() có n = (1 ; 2 ; –2)Thay x, y, z vào phương trình mp() , ta có :(3 + t) + 2(– 1 + 2t) – 2(1 – 2t) + 1 = 0 t = 0 H(3 ; –1 ; 1) I Bán kính : Rc = R(S) = 1 Bài 5 Bài giải :Thiết lập phương trình tiếp diện của mặt cầu : x2 + y2 + z2 – 6x – 2y + 4z + 5 = 0tại điểm M(4 ; 3 ; 0)M(4 ; 3 ; 0) : 16 + 9 – 24 – 6 + 5 = 0 M(4 ; 3 ; 0) (S)(S) có tâm I(3 ; 1 ; –2) và có R = 9 + 1 + 4 – 5 = 3Theo tính chất, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu thì vuông góc với bán kính tại tiếp điểm, nên mặt phẳng () phải tìm nhận MI = (1 ; 2 ; 2) làm vectơ pháp tuyến. mp() : x + 2y + 2z + D = 0M(4 ; 3 ; 0) () : 4 + 6 + 0 + D = 0 D = –10Vậy mp() : x + 2y + 2z –10 = 0MI(S) Bài 6 Bài giải :Ta có : d(I , (P)) R (S) có tâm I(–2 ; –4 ; 1) và có R = 4 + 16 + 1 + 4 = 5c) (S) : x2 + y2 + z2 + 4x + 8y – 2z – 4 = 0 () : x + y – z – 10 = 0Xét vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng trong các trường hợp sau :d(I ; (P)) = –2 – 4 – 1 – 10 1 + 1 + 1 = > 5173Vậy mặt phẳng không cắt mặt cầu.I_ Làm hoàn chỉnh các bài tập trong đề cương._ Chuẩn bị ôn tập chương IIHƯỚNG DẪN Ở NHÀ
File đính kèm:
- PHUONG TRINH MAT CAU(2).ppt