Bài giảng môn Hình học 12 - Tiết 35 - Bài 2: Phương trình đường tròn

Tập hợp hay quĩ tích những điểm

cách đều điểm O cho trước một khoảng R >0

không đổi là đường tròn tâm O bán kính R

Vậy thì một đường tròn sẽ được xác định khi ta biết những yếu tố nào?

Một đường tròn hoàn toàn đựơc xác định khi ta biết tâm và bán kính.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 12 - Tiết 35 - Bài 2: Phương trình đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10A2CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGiáo viên: Vũ Viết Hưng Tổ: Toán – TinTrường THPT Đại Cường KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu khái niệm về đường tròn?Trả lời:Câu hỏi:Tập hợp hay quĩ tích những điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng R >0 không đổi là đường tròn tâm O bán kính R Vậy thì một đường tròn sẽ được xác định khi ta biết những yếu tố nào?Một đường tròn hoàn toàn đựơc xác định khi ta biết tâm và bán kính.Chương III. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNGBài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNTiết ppct: tiết 35I.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ TÂM VÀ BÁN KÍNH CHO TRƯỚCBài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNxyIMabOR+)Phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R có phương trình: Chú ý:Phương trình đường tròn tâm O(0;0) bán kính R có phương trình là: Viết phương trình đường tròn (C ) trong trường hợp sau đây:a) Có tâm là I( 1;-1) và bán kính bằng 2b) Có tâm là I(0;1) và đi qua điểm A(-1;3)c) Nhận AB là đường kính trong đó A(0;4) và B(-2;2)LỜI GIẢIa)Phương trình đường tròn có tâm I(1;-1) và có bán kính bằng 2 có phương trình:Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNb)Phương trình đường tròn có tâm I(0;1) và đi qua điểm A(-1;3) nênVậy phương trình đường tròn (C ) là: c)Vì AB là đường kính nên trung điểm của AB là tâm của đường (C ) và bán kính Vậy phương trình đường tròn ( C ) là: Ví dụ 1:Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNII. NHẬN XÉTPhương trình là phương trình đường tròn khi và chỉ khi và khi đó nó có tâm I (a;b) và bán kính VÍ DỤ 2Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?Không phải, vì hệ số của không bằng nhauCó, vì Không , vì VÍ DỤ 3Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm và gốc toạ độ b) Có tâm nằm trên đường thẳng(d): có bán kính bằng 1 và đi qua gốc toạ độLỜI GIẢIa) +) Gọi phương trình đường tròn (C ) cần tìm là +) Vì (C ) đi qua A ( 0;1) nên ta có: -2b + c =-1(1)+) Vì (C ) đi qua B ( 1;0) nên ta có: -2a + c =-1(2)+) Vì (C ) đi qua O ( 0;0) nên ta có: c =0(3)Từ (1), (2) và (3) ta có a= ½, b=1/2, c=0 vậy phương trình đường tròn là: b) Vì ( C ) có tâm nằm trên đường thẳng(d) nên tâm I (1-2t;t). Và(C ) đi qua gốc toạ độ nên+) Với t = 0 thì I ( 1;0) phương trình đường tròn là +)Với thì phương trình đường tròn là CỦNG CỐ, DẶN DÒ+)Phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R có phương trình: Phương trình là phương trình đường tròn khi và chỉ khi và khi đó nó có tâm I (a;b) và bán kính BTVNBT 1, 2, 3 sgk tr 83,84Giờ học đã kết thúcKính chúc các thầy côGiáo viên: Vũ Viết Hưng Trường THPT Đại Cường

File đính kèm:

  • ppthung vu.ppt