Bài giảng môn Hình học 12 - Tiết 100: Luyện tập (phương trình đường thẳng trong không gian)

Cách giải:

1- Lấy M , N ( M khác N)

2 - Xác định toạ độ của M’ và N’ là hình chiếu của M và N trên (P)

3- Viết pt đường thẳng đi qua hai điểm M’ và N’ ( là đường thẳng hình chiếu cần tìm )

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 12 - Tiết 100: Luyện tập (phương trình đường thẳng trong không gian), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChúcCác Em HọcTốtThi TốtNHIỆTLIỆTCHÀOMỪNGCÁC THẦYCễ Thi đua dạy tốt - Học tốthội thi giáo viên dạy giỏi môn toánA. Kiểm tra kiến thức cũ:Quan sát hình vẽ, xác định vị trí tương đối ?BB’AA’?1 A và A’:?2 B và B’ ?3 và ’ ?4 Mặt phăng(Q) chứa và ’ với (P)P’A’ là hình chiếu của A trên (P)B’ là hình chiếu của B trên (P) ’ là hình chiếu của trên (P) (Q) (P)Nếu cho trước PT (P) và Có viết được phương trình của ’ không?Nêu cách viết phương trình của ’?Ví dụ:Viết PT tham số của đường thẳng ’ là hình chiếu của : trên mặt phẳng (P): 3x + 2y + z -1 = 0. Tiết 100: Luyện Tập ( Phương trình đT trong không gian)NN’MM’P’Dang toán : Viết pt ’ là hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng (P)Cách giải:1- Lấy M , N ( M khác N)2 - Xác định toạ độ của M’ và N’ là hình chiếu của M và N trên (P)3- Viết pt đường thẳng đi qua hai điểm M’ và N’ ( là đường thẳng hình chiếu cần tìm ) Bài 2 SGK/89 ( Tương tự ) Tiết 100: Luyện Tập ( Phương trình đT trong không gian)Dạng toán: Giải toán bằng phương pháp toạ độ.AB’DCzyxHướng dẫn:- Vẽ hệ toạ độ và gắn lập phương.- Xác định toạ độ các đỉnh.- Xác định phương trình mặt phẳng.- áp dụng công thức khoảng cách B’OA’D’C’CBB’Bài toán 2: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ có cạnh bằng 1. 1.Tính khoảng cách Từ A đến mặt phẳng (A’BD)2. Tính khoảng cách từ đường thẳng B’D’ đến mặt phẳng (A’BD)yyChú ý: Dạng toán này thường áp dụng cho hình lập phương và hình hộp chữ nhậtBài 10 sgk/91 tương tự Tiết 100: Luyện Tập ( Phương trình đT trong không gian)Bài tập 1. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-1;2;3) và mặt phẳng ( ): x – 2y + 2z +5 = 0. Viết pt đường thẳng qua M và vuông góc với( ). ( Trích đề thi TN 2008 )2. Xác đinh toạ độ giao điểm C của đường thẳng d: và mặt phẳng (P): x – 2y + z = 0. ( trích đề thi ĐH khối A 2010) Phương trình tham số của d là C(1+2t; t; -2-t) ( 0, 5 ) C ( P) 1+ 2t -2t -2 - t = 0 t = -1 C(-1 ; -1 ; -1 ) ( 0,5) Tiết 100: Luyện Tập ( Phương trình đT trong không gian)3. Trong không gian Oxyz cho M(1;2;3), N(-3;4;1) và mặt phẳng (P): x + 2y – z + 4 = 0. Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng (P). (Trích đề thi TN 2010) 6.Xác định toạ độ hình chiếu I của M trên d.2 .Xác định toạ độ giao điểm A của d và (Q)9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng5.Viết phương trình hình chiếu của đường thẳng trên mặt phẳng8.Bài toán khoảng cách10.Giải bài toán bằng phương pháp toạ độ Tiết 100: Luyện Tập ( Phương trình đT trong không gian)1. Viết phương trình đường thẳng3.Xác định toạ độ hình chiếu H của M trên (Q)4.Xác định toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua (Q)7.Xác định toạ độ điểm M’’ đối xứng với M qua dChúcCác Em HọcTốtThi TốtNHIỆTLIỆTCHÀOMỪNGCÁC THẦYCễ Thi đua dạy tốt - Học tốthội thi giáo viên dạy giỏi môn toán

File đính kèm:

  • pptluyen tap(1).ppt