Bài giảng môn Hình học 12 - Bài 2: Khái niệm mặt tròn xoay

1)Trục của đường tròn:

La dường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn

Nhận xét:Nếu điểm M không nằm trên đường thẳng thì có duy nhất một đường tròn qua M và có trục là Ký hiệu (CM).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học 12 - Bài 2: Khái niệm mặt tròn xoay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
së gi¸o dơc vµ ®µo t¹o TI£N GIANGDẠY TỐTHỌC TỐTGIÁO VIÊN :VÕ KIM THUÝCÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ1.Định nghĩa mặt cầu? Công thức tính diện tích2.Định nghĩa khối cầu? Công thức tính thể tích?Néi dung bµi HỌC :I. ĐỊNH NGHĨAII. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ I. ĐỊNH NGHĨA1)Trục của đường tròn: Là dường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa đường trònO*Nhận xét:Nếu điểm M không nằm trên đường thẳng  thì có duy nhất một đường tròn qua M và có trục là  Ký hiệu (CM).Cho đường thẳng  và điểm M không nằm trên  có bao nhiêu đường tròn qua M và nhận  là trục?Cho đường thẳng  có bao nhiêu đường tròn nhận  là trục?*Chú ý: Nếu điểm M nằm trên đường thẳng  thì ta quy ước”đường tròn” (CM) gồm duy nhất điểm M .MI. ĐỊNH NGHĨAMẶT TRÒN XOAYHÌNH TRÒN XOAY2.Hình tròn xoay:I. ĐỊNH NGHĨATrong không gian cho đường thẳng  và một hình(H).Hình gồm tất cả các các đường tròn (CM ) với M thuộc (H) được gọi là hình tròn xoay sinh bởi hình (H) khi quay quanh 2.Hình tròn xoay:Khi (H) là một đường thì hình tròn xoay sinh bởi (H) còn gọi là mặt tròn xoayI. ĐỊNH NGHĨATrong không gian cho đường thẳng  và một hình(H).Hình gồm tất cả các các đường tròn (CM ) với M thuộc (H) được gọi là hình tròn xoay sinh bởi hình (H) khi quay quanh II. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ1)Ví dụ 1: Cho (H) là đường tròn đường kính AB .*Nếu (H) là hình tròn đường kính AB. Hình tròn xoay sinh bởi (H) khi quay quanh đường thẳng AB là khối cầu đường kính ABHình tròn xoay sinh bởi (H) khi quay quanh đường thẳng AB là mặt cầu đường kính ABII. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ2)Ví dụ 2: Cho (H) là đường tròn nằm trong cùng một mặt phẳng với () và (H) không cắt . Hình tròn xoay sinh bởi (H) khi quay quanh đường thẳng  gọi là mặt xuyến.2)Ví dụ 3: Cho  và l là hai đường thẳng chéo nhauII. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠHình tròn xoay sinh bởi l khi quay quanh đường thẳng  gọi là mặt hypeboloit tròn xoay môt tầng.2)Ví dụ 3: Cho  và l là hai đường thẳng chéo nhauII. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠGọi P và Q là đoạn vuông góc chung của  và l Khi đó đường tròn (CM ) có bán kính càng lớn khi M thuộc l càng cách xa điểm P và (CP ) là đường tròn có bán kính bé nhất (bằng PQ )Hình tròn xoay sinh bởi l khi quay quanh đường thẳng  gọi là mặt hypeboloit tròn xoay môt tầng.QPl* Cho  và l là hai đường thẳng song song nhauII. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠHình tròn xoay sinh bởi l khi quay quanh đường thẳng  gọi là mặt trụ tròn xoay.II. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ* Cho  và l là hai đường thẳng cắt nhauHình tròn xoay sinh bởi l khi quay quanh đường thẳng  gọi là mặt nón tròn xoay.Em hãy nêu một số vật dụng thường gặp có dạng là các hình tròn xoay ?CÂU HỎI CỦNG CỐ:1.Em hãy nêu một số vật dụng thường gặp có dạng là các hình trụ tròn xoay ?Khối trụ tròn xoay ?2.Phân biệt mặt trụ? Hình trụ? Khối trụ?CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI :

File đính kèm:

  • pptkhai niem mat tron xoay 12 NC.ppt