A. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được : Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hiểu được : Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học 11 §3: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cùng thảo luận về một giáo án trong chương trình Hình học 11§3. Đường thẳng và mặt phẳng song songA. Mục tiêu :1. Về kiến thức: Nhận biết được : Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng.- Hiểu được : Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.2. Về kỹ năng: Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.- Biết cách sử dụng các quan hệ song song để : Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng; Chứng minh hai đường thẳng song song.3. Về thái độ: Biết diễn đạt tóm tắt các nội dung được học bằng ký hiệu toán học.- Biết vẽ hình biểu diễn của một hình không gian.- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic.4. Về tư duy:B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Đồ dùng dạy học: Một số mô hình minh hoạ.- Giấy khổ A0 và bút dạ.C. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.D. Tiến trình bài học:1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Câu 1 : Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?* Đặt vấn đề vào bài mới: Bài trước chúng ta đã học về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. Hôm nay chúng ta tiếp tục xét vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.Câu 2 : Em hãy cho biết các cách xác định mặt phẳng ?§3. Đường thẳng và mặt phẳng song songBài mới: HĐ 1 : Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳngHĐ TP1 : Tiếp cận khái niệmHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Quan sát mô hình hình lập phương- Đưa ra mô hình hình lập phương- Hỏi : Cho biết số điểm chung của mỗi cạnh AD, AA’, A’D’ và mặt (A’B’C’D’) của hình lập phương ?- Nhận xét về số điểm chung của mỗi cạnh AD, AA’, A’D’ và mặt (A’B’C’D’) của hình lập phương.Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Dùng thước thay cho đường thẳng và bảng thay cho mặt phẳng đưa ra các trường hợp về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng để giúp học sinh một lần nữa tiếp cận khái niệm.- Nhận thức khái niệm về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Nêu khái niệm về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. HĐ TP2 : Củng cố vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng- Trả lời câu hỏi của bài tập trắc nghiệm khách quan. - Ra bài tập trắc nghiệm khách quan- Tổng kết các trường hợp về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.- Ghi nhớ các trường hợp về vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (SGK – 60 )Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên( Bảng phụ 1)( Bảng phụ 2)Bảng phụ số 1 1231234Một kết quả khácBảng phụ số 2 : Bảng tổng kết các trường hợp về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng HĐ TP3 : Củng cố định nghĩa đường thẳng và mặt phẳng song songHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Nêu lại định nghĩa đường thẳng và mặt phẳng song song.- Yêu cầu học sinh nhận dạng qua mô hình hình lập phương.- Nhận dạng được đường thẳng A’D’ // (ABCD) qua mô hình hình lập phương.- Thực hiện hoạt động 1 (SGK – 60 )- Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 1 (SGK – 60)Đặt vấn đề học nội dung sau : Để nhận biết một đường thẳng và một mặt phẳng song song ta có thể dựa vào số điểm chung của chúng. Tuy nhiên, trong thực hành việc nhìn trên hình biểu diễn số giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng sẽ gặp khó khăn nên ta phải dựa vào các định lý để suy luận, chứng minhHĐ 2 : Các tính chấtHĐ TP 1: Dấu hiệu nhận biết đường thẳng và mặt phẳng song song ( Định lý 1 )Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Yêu cầu học sinh quan sát mô hình hình lập phương.- Nhận xét xem AD và A’D’ có song song không ? A’D’ và (ABCD) có song song không ? * Tiếp cận định lý 1 :* Hình thành định lý 1 :- Phát biểu nội dung định lý 1 (SGK – 61) và vẽ hình minh hoạ.- Diễn đạt nội dung ĐL 1 theo ký hiệu toán học.Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Hướng dẫn HS chứng minh định lý 1 (Phản chứng ).- Chứng minh định lý 1.Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên- Củng cố định lý 1 thông qua hoạt động 2 ( SGK – 61 )- Thực hiện hoạt động 2 ( SGK – 61 ): - Chỉ ra được các đường thẳng MN, NP, PM song song với mp(BCD)- Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mp(BCD) hay không ?* Củng cố định lý 1HĐ TP 2: Sử dụng đường thẳng và mặt phẳng song để chứng minh hai đường thẳng song song ( Định lý 2 )-Tiếp cận định lý 2 :Viết lại định lý bằng các ký hiệu toán học.- Giới thiệu nội dung định lý 2 (SGK – 61) và vẽ hình minh hoạ.- Phát hiện hệ quả của định lý 2 :- Đặt VĐ : Thay gt “chứa hai đt song song” bằng gt “cùng song song với 1 đt ” hệ quả của định lý 2. Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênHĐ TP 3: Về sự tồn tại duy nhất mặt phẳng song song với đường thẳng ( Định lý 3 )Hoạt động của học sinhHoạt động của giáo viên-Tiếp cận định lý 3 : Viết lại định lý bằng các ký hiệu toán học.- Giới thiệu nội dung định lý 3 (SGK – 62) và vẽ hình minh hoạ. Hướng dẫn học sinh đọc chứng minh trong SGK – 63 Đọc chứng minh trong SGK – 63 (Về nhà)HĐ 3 : Bài tập củng cốBài tập 1 (Hoạt động nhóm) :Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M và N tương ứng là trung điểm của cạnh SA và đường chéo AC.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:A. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SAB) và (SBC)B. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SCD)C. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (SDA)D. Đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SCD) và (ABCD)Bài tập 2:Hoạt động nhóm Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là vuông. (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song với AB. Tìm giao tuyến của (P) với mp(SAB) trong các trường hợp sau :a) M là trung điểm cạnh BCb) M là trung điểm cạnh SCc) M trùng SHĐ 4 : Củng cố và ra bài tập về nhà Qua giờ học các em cần nắm được:+ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng; Điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.+ Sử dụng các quan hệ song song để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ; Chứng minh hai đường thẳng song song. Về nhà:+ Đọc ví dụ (SGK – 61)+ Đọc phần chứng minh ĐL 3 – SGK trang 62+ Làm các bài tập 1,2,3 (SGK – 63)Tiêu chí thảo luận:Mục tiêuĐượcChưa đượcVề kiến thứcVề kỹ năngVề thái độVề tư duyHoạt độngĐượcChưa đượcHĐ tham mưu cố vấn của giáo viênHĐ tích cực, chủ động của học sinhThời lượng hoạt động của giáo viênThời lượng hoạt động của học sinh Xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c thÇy c«. KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ, h¹nh phóc vµ c«ng t¸c tèt.
File đính kèm:
- Duong thang song song voi mat phangThi GVG.ppt