Bài giảng môn Hình học 10 tiết 10: Hệ trục tọa độ

 1. Chỉ có thể so sánh được hai vectơ (b khác vectơ không) khi nào ?

Trả lời :

Chỉ có thể so sánh hai vectơ khi và chỉ khi chúng cùng phương :

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 10 tiết 10: Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN AN NINHBÀI DẠYHỆ TRỤC TỌA ĐỘTIẾT : 10KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời : Chỉ có thể so sánh hai vectơ khi và chỉ khi chúng cùng phương :2 1. Chỉ có thể so sánh được hai vectơ (b khác vectơ không) khi nào ?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Có những quy tắc cộng vectơ nào ?Trả lời : Có thể cộng vectơ theo quy tắc tam giác (quy tắc ba điểm) hoặc quy tắc đường chéo hình bình hành.CHÚ Ý : Từ phép cộng vectơ ta có phép phân tích vectơ thành tổng hai vectơ khác phương.jiaa = m i + n j(m, n duy nhất)3BÀI MỚI : HỆ TRỤC TỌA ĐỘG4I. Trục tọa độ và độ dài đại số trên trục : điểm gốc vectơ đơn vị Số xA là tọa độ điểm A OAB Số xB là tọa độ điểm B Độ dài đại số của trên trục là số k định bởi :Ký hiệu : k = Công thức tính : k = xB - xATrục tọa độ : GAB = xB - xA5MSố ghi trên trục là tọa độ nguyên của điểm M đối với trục ( số nguyên lần vectơ đơn vị i ), chính là độ dài đại số của vectơ OM, với O là gốc tọa độ.GII. Hệ trục tọa độ – Tọa độ của điểm, của vectơ :G61. Định nghĩa :Hệ trục tọa độ gồm hai trục và vuông góc với nhau. Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục được gọi là trục hoành và ký hiệu là Ox, trục được gọi là trục tung và ký hiệu là Oy. Các vectơ và là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy ( ).Hệ trục tọa độ còn được ký hiệu là Oxy. Mặt phẳng Oxy là mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy.7OG8OMHG92. Tọa độ của điểm :Trong mặt phẳng Oxy :OMH(xM ; yM ) : cặp số tọa độ của điểm MKý hiệu : M( xM ; yM )xM : hoành độ yM : tung độGM(xM ; yM)  OM = xM i + yM j10OHGBAB1B2A1A211(a ; b) : cặp số tọa độ của vectơ. Ký hiệu : = ( a ; b )a : hoành độ b : tung độ3. Tọa độ của vectơ :Trong mặt phẳng Oxy :OGBHAB1B2A1A2AB = ( a ; b )  AB = a i + b j12Hai vectơ bằng nhau sẽ có tọa độ tương ứng như thế nào?Hoành độ và tung độ tương ứng bằng nhau.ĐÚNG RỒI !??a = ( a1 ; a2 )b = ( b1 ; b2 )a = b  a1 = b1 a2 = b2134. Tính tọa độ của vectơ theo tọa độ điểm:Trong mặt phẳng Oxy :OHBGAB1B2A1A214Trong mặt phẳng Oxy, viết M(-2 ; 3) và AB = (-2 ; 3) nghĩa là gì ? Cho biết sự khác biệt ? Tìm tọa độ BA ?CỦNG CỐ : Trả lời : OM = -2 i + 3 j AB = -2 i + 3 j BA = ( 2 ; -3 )G15Sự khác biệt : M(a ; b) là duy nhất,còn AB = (a ; b) là một lớp các vectơ bằng nhauCỦNG CỐ : G2. Vẽ A(-1; -2), B(1; -2). Dựng AD = (1; 4).Tìm tọa độ của điểm C để ABCD là hình bình hành ?Trả lời : ABCD là hình bình hành  BC = AD xC – xB = 1 yC – yB = 4 xC = 1 + xB yC = 4 + yB xC = 2 yC = 2 Vậy : C(2; 2)ADCB16BÀI TẬP VỀ NHÀ : Số 1, 2, 3, 4, 5, 6 sách Giáo Khoa trang 26, 27.17CẢM ƠN SỰ HIỆN DIỆN CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH, TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO.18OMHGEND

File đính kèm:

  • ppthe truc toa do 10 CB.ppt