Bài giảng môn Hình học 10 Tiết 10 bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Nội dung bài:

1.Trục tọa độ

2.Hệ trục tọa độ

3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độ

4.Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học 10 Tiết 10 bài 5: Trục tọa độ và hệ trục tọa độ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨOXMYIJiJNHướng dẫna) Ta có: OM = OX + OY = 4OI + 4OJ = 4i + 4j b) ON = (OM + OY) = (4j + 4i + 4j) = 2i + 4j1212Cho hình vuông OXMY có cạnh bằng 4Trên cạnh OX,OY lấy hai điểm I,J sao cho OI = OJ = 1.N là trung điểm của MYĐặt ,a) Phân tích vecto theo và b) Phân tích vecto theo và iOIOJi= j=OMONijjTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘNội dung bài:1.Trục tọa độ2.Hệ trục tọa độ3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độ4.Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto5.Tọa độ của điểm6.Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giácTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ1.Trục tọa độiO Là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vecto i có độ dài bằng 1* Trục tọa độ:i= 1 Điểm O gọi là gốc tọa độ Vecto i gọi là vecto đơn vị của trục tọa độTrục tọa độ như vậy kí hiệu là (O ; i)Lấy điểm I sao cho OI = iITia OI còn được kí hiệu là tia Oxx,Tia đối của Ox là Ox’Trục (O;i) còn gọi là trục x’Ox hay trục Oxx’MJJ= 1k= 1HkRpp= 1Hình 1Hình 3Hình 2Hình nào sau đây mô tả trục tọa độ ?Trục (M;j)Trục (H;k)Trục (R;p)Tiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ1.Trục tọa độ* Trục tọa độ:iOIx x’* Tọa độ của vecto trên trụciOuu = ai : a gọi là tọa độ của vecto u đối với trục (O;i )* Tọa độ của điểm trên trụciOMOM = mi :m được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục (O;i)Cho trục Ox với các điểm như hình vẽ:iOxABCa) Xác định tọa độ các điểm A,B,C ?b) Gọi M là trung điểm của AB. Xác định tọa độ của M ?c) Xác định tọa độ của vecto AB ,CAHướng dẫnTọa độ của B là - 5Tọa độ của C là – 2,5a) Vì OA = 4i nên tọa độ của điểm A là 4OB = - 5i OC = - 2,5ib) 2OM = OA + OB = -i Tọa độ của điểm M là - 12Cho trục Ox với các điểm như hình vẽ:iOxABCa) Xác định tọa độ các điểm A,B,C ?b) Gọi M là trung điểm của AB. Xác định tọa độ của M ?c) Xác định tọa độ của vecto AB ,CAHướng dẫnc) AB = OB – OA = - 9iVecto AB có tọa độ là - 9CA = OA – OC = 6,5 iVecto CA có tọa độ là 6,5Tiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ1.Trục tọa độ* Độ dài đại số của vecto trên trụcTọa độ của vecto AB đươc kí hiệu là AB và gọi là độ dài đại số của ABKhi đó: 1) AB = CD khi và chỉ khi AB = CD2) AB + BC = AC tương đương AB + BC = AC(Sa -lơ)Tiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ1.Trục tọa độ2.Hệ trục tọa độxyijOLà hệ gồm hai trục tọa độ Ox,Oy vuông góc với nhau Trục Ox gọi là trục hoànhTrục Oy gọi là trục tungĐiểm O gọi là gốc tọa độHệ trục trên được kí hiệu là Oxy hay (O;i;j)Khi trong mặt phẳng đã cho một hệ trục tọa độ ,ta sẽ gọi mặt phẳng đó là mặt phẳng tọa độ3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxuvbaHãy phân tích các vecto a,b,u,v qua hai vecto i và j3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxaaAA’A”a = OA = OA’ + OA” = 2i + 2,5j3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxbbBb = OB =-3 i = -3 i + 0 j3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxvvCv = OC = 2,5 j = 0 i + 2,5 j3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxuuu = 2i -1,5j DD’D’’3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxuvbaa = 2i + 2,5 j b = - 3i + 0ju = 2i -1,5j v = 0i +2,5jTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độĐối với (O;i, j) Nếu a = xi + yj thì cặp số (x;y) được gọi là tọa độ của vecto a ,kí hiệu là a = (x,y) hay a(x;y)Định nghĩaa(x ; y) = b(x’; y’)x = x’ và y = y’3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘOijyxuvbaa = 2i + 2,5 j b = - 3i + 0ju = 2i -1,5j v = 0i +2,5jHãy xác định tọa độ của các vecto a,b,u,v?3.Tọa độ của vecto đối với hệ trục tọa độTiết 10BÀI 5: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘĐối với hệ trục tọa độ (O; i, j) .Hãy xác định tọa độ của các vecto sau: 0 = i = j =(0;0)(1;0)(0;1)2j – i =(-1;2)i - 3j = 13i + 0,14j = ( ; 0,14)1 3( ; - 3)Nội dung bài học1.Trục tọa độ*Trục tọa độ* Tọa độ của vecto đối với trục số:* Tọa độ của điểm đối với trục số: * Độ dài đại số của vecto :2.Hệ trục tọa độ3.Tọa độ của vecto đối với hệ trụca = x.i + y.j a = (x ; y)u = a i: a là tọa độ của uOM = m i: m là tọa độ của MAB: Là tọa độ của vecto AB* Hệ thức Sa –lơ:AB + BC = ACx = x’ và y = y’a(x; y) = b ( x’; y’)iOxx’PHIẾU HỌC TẬP b) Xác định tọa độ của các vecto a + b ; a – b ; 4b a) Xác định tọa độ của hai vecto a ,bBài 2: Cho vecto a = (2; 1),b = (3;0) và c = (1;2)a) Chứng minh rằng a và b không cùng phươngb) Phân tích vecto c theo hai vecto a và bBài 1: Cho các vecto a = -3i + 4j và b = 2i – 5jc) Tính độ dài vecto bd) Tính độ dài của các vecto a và cCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • ppttruc toa dohe truc toa do.ppt