KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG
KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẢNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11 tiết 39 bài 5: Khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to add Title2KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNGClick to add Title2KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẢNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONGClick to add Title2ĐƯỜNG VUÔNG GÓC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAUBài 5Tiết 39:Hình 2- Trong mỗi hình vẽ 1 và 2 em hãy dự đoán khoảng cách từ điểm O tới điểm nào trên đường thẳng (mặt phẳng) có số đo nhỏ nhất ?. Vì sao? Hình 1Khi đó ta nói khoảng cách từ O tới đường thẳng a, tới mặt phẳng (P) là độ dài đoạn thẳng OH.aClick to add Title2KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG1.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:+ d(O,a) = OH+ O a + OH ≤ OM, với mọi O(SGK)2.Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng+ d(O,(P)) = OH+ O (P) + OH ≤ OM, + OM>OM1(SGK)HMM1HM>HM1d(O,(P))=0d(O,a)=0MClick to add Title2KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẢNG SONG SONG, GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phảng song song(SGK)2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song songĐN:(SGK)ĐN:Cho a//(P).LUẬT CHƠILập 2 đội chơi , mỗi đội 3 học sinh đứng thành hàng ngang , giáo viên phát cho mỗi đội 1 chiếc bút phớt. Nhóm thứ nhất thực hiện trên hình 1, nhóm thứ hai thực hiện trên hình 2, mỗi thành viên trong nhóm chỉ được ghi 1 lần vào dấu “” trong 1 lần lên và quay về thì thành viên tiếp theo lại lên (thành viên lên sau có thể sửa kết quả cho thành viên lên trước) quá trình diễn ra trong 2 phút. Khi giáo viên hô “bắt đầu”, thì tính thời gian. Nhóm nào xong trước, đúng, đủ và đẹp thì thắng. Học sinh còn lại trong lớp cùng với giáo viên làm trọng tài.AI NHANH HƠNAI ĐÚNG HƠNDùng bút điền vào dấu '.......' những ký hiệu mà em cho là đúng để hoàn thiện một mệnh đề.1) Với A a, d(A,a)=AH => AH.... a và H ...... a2) Với A (P), d(A,(P))=AH => AH ┴ ... và ...... (P)3) Cho b//(P). d(b,(P) )=d(A,(P)) với A ... b 4) Cho (P)//(P'). d((P),(P') )=d(A,(P')) với A ..... (P) 5) d(A,a) =AH, M a, ta có AH ....AM với mọi A6) d(A,(P)) =AH, M1,M2 (P) . Để AM2 >AM1 HM2 ...... HM1PHIẾU HOẠT ĐỘNG(P)A>≤┴7) d(A,(P)) =0 A . ....(P)Các em về nhà tìm cách xác định khoảng cách giữa cặp cạnh đối.Hãy nhớ học bàiGTCho hình lập phương ABCD.A’.B’.C’.D’KLXác định các khoảng cácha) d(A,BC)=?b) d(A,(CDD’C’))=?c) d(AA’,CC’)=?d) d(AD, (BCC’B’))=?e) d((ABB’A’,CDD’C’))=?Ví dụHDa) d(A,BC)= ABb) d(A,(CDD’C’))=ADc) d(AA’,CC’)=d(A,CC’) =ACd) d(AD, (BCC’B’))=d(A,(BCC’B’))=ABe) d((ABB’A’,CDD’C’))=d(A,(CDD’C’))=ADMỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết xác định được: + Nắm được định nghĩa khoảng cách trong không gian + Từ mộ điểm đến một đường thẳng + Từ một điểm đến mặt phẳng + Từ một đường thẳng song song đến mặt phẳng, giữa hai mạt phẳng song song.2. Kĩ năng + Biết tính khoảng cách theo điều kiện của bài toán thông qua mối liên hệ giữa các loại khoảng cách. + Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng các kiến thức hình học phẳng để tính các khoảng cách. + Vận dụng tính chất vuông góc giữa đường và mặt, mặt với mặt, định li 3 đường vuông góc để giải bài toán.GIẢI THÍCH1) d(A,BD) =AD'=Cách 1: AC ┴ BD tại O , vì là 2 đường chéo của hình vuôngCách 2: Mặt phẳng (AA'C'C) qua A và vuông góc BD, cắt BD tại O2) d(A,C'D') =Cách 1: C'D' ┴ (ADD'A')=> C'D' ┴ D'A tại D'AO=Cách 2: Mặt phẳng (AA'D'D) qua A và vuông góc DD' , cắt DD tại D'3) d(A,(BDD'B')=A'O'= Vì A'C ' ┴(BDD'B') tại O'4) d(A'C' ,(ABCD) ) = A'A = Vì A'C'// (ABCD)a