Câu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ? Tính chất của chúng ?
Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ?
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11 tiết 11 bài 7: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1giáo án hình học 11Trường THPT an lãoTổ: Toán------------@-------------* Phép đồng dạngTiết 11Người thực hiện: Nguyễn Thị Khiến22Kiểm tra bài cũCâu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ? Tính chất của chúng ?Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ? Đ7: phép đồng dạngI. định nghĩa : F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k Trong các phép biến hình đã học , có phép biến hình nào là phép đồng dạng ? Tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu ?Hãy chứng minh F là một phép đồng dạng ? F là một phép đồng dạng tỉ số |k| . (SGK)1) Nếu phép biến hinh F : 2) Nhận xét : - Phép dời hinh là phép đồng dạng tỉ số k = 1 - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| Khi đó phép biến hinh F : được gọi là phép hợp thành của và D - Cho phép và phép dời hinh D . Ta có: II. định lí :“ Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V tỉ số k và một phép dời D hinh ”.* Hệ quả: ( Tính chất của phép đồng dạng )( SGK )44Hệ quả:Phép đồng dạng tỉ số k biến:+ Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó).+ Đường thẳng thành đường thẳng. + Tia thành tia.+ Đoạn thẳng MN thành đoạn thẳng M/N/ có độ dài k.MN.+ Tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k.+ Đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính kR.+ Góc thành góc bằng nó.Có phảỉ mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó hay không ?5H2H3V(O , k)O Đ7: phép đồng dạngI. Định nghĩa :II. Định lí :III. Hai hình đồng dạng :vTr* Định nghĩa: ( SGK) H166H3H1H20V(O , k)I7Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L, J lần lươt là trung điểm của AD, BC, KC, IC. Chứng minh rằng hai hình thang JLKI và IHAB đồng dạng với nhau. J L I M K B C A H D* Ví dụ:Hướng dẫn:+) V(C, 2) biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA+) ĐIM biến hình thang IKBA thành hình thang IHABĐ7: phép đồng dạng8một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây a. Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép đồng dạng b. Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép đồng dạng cùng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm c. Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép đồng dạng. d. Hai đường tròn bất kì luôn có phép đồng dạng biến đường tròn này thành đường tròn kia. e. Phép đồng dạng là phép dời hình. f. Phép đồng dạng là phép vị tự. Đáp án:abcded ĐS Đ Đ S SCâu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình :(x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = 1/2 và phép quay tâm O góc 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?..yxO2143-2-1-11234I1...(C)(C1)(C2)II2D
File đính kèm:
- phep dong dang(2).ppt