Bài giảng môn Hình 11: Hệ trục tọa độ
VD1: Trên trục cho các điểm A, B, M, N lần lượt có toạ độ 2, 3, - 4, 5
a, Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục
b, Hãy xác định độ dài đại số của các vec tơ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11: Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? y’y O x’xABD CBAỉI DAẽYHEÄ TRUẽC TOẽA ẹOÄ GV:Nguyễn Thị XuõnMOEm có nhận xét gì về hai vectơ ?Kí hiệu : hoặc Ox1.Trục và độ dài đại số trên trục :sgk Thế nào là trục toạ độ ?O (k là toạ độ của điểm M đối với trục)Kí hiệu : ). (a:độ dài đại số của vectơNhận xét : sgk/21Nếu hai điểm A và B trên trục có toạ độ lần lượt là a và b thì toạ độ của như thế nào ? Nếu hai điểm A và B trên trục có toạ độ lần lượt là a và b thì Em có nhận xét gì về hướng của ?VD1: Trên trục cho các điểm A, B, M, N lần lượt có toạ độ 2, 3, - 4, 5a, Hãy biểu diễn các điểm đó trên trục b, Hãy xác định độ dài đại số của các vec tơ Giảib/ áp dụng công thức:Ta có: OA B 251N M 3-4a/a b c d e f g h 8 7 6 5 4 3 21Vị trí các quân trên bàn cờ: Hậu xanh, xe xanh,vua xanh, vua đỏ?Vị trí các quân trên bàn cờ: Hậu xanh: d4, xe xanh: f7,vua xanh: g8, vua đỏ: f1 2. Hệ trục tọa độ : a. Định nghĩa :SGKO ix’xy’yj Hệ gồm hai trục nói trên gọi là hệ tọa độ. Ký hiệu: hoặc Oxy.Nêu định nghĩa hệ trục toạ độ? Điểm O gọi là gốc tọa độTrục gọi là trục hoànhTrục gọi là trục tung : là các vectơ đơn vị * Hãy phân tích các vec tơ theo 2 vec tơ y’y O x’xabjixyOA1A2A Nếu thì cặp số (x, y) gọi là tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Oxy. Ký hiệu: u(x; y) hoặc u = (x; y) x: hoành độ, y: tung độ y’y O x’xabjiHai vectụ baống nhau seừ coự toùa ủoọ tửụng ửựng nhử theỏ naứo?Hoaứnh ủoọ vaứ tung ủoọ tửụng ửựng baống nhau.ẹUÙNG ROÀI !u = ( x; y )v = ( x’ ; y’ )u = v x = x’ y = y’*Nhận xét : Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. y’y O x’x Ví dụ 2: Cho các vectơ trên hình vẽ.Xác định tọa độ của các vectơ x Giải: Ta có y’y O x’xBạn có biếtRƠ-NÊ đề-CáC (René Descartes 1596-1650) Đê-cac là nhà toán học và triết học Pháp. Ông sinh ngày 31/3/1596 trong một gia đình quý tộc tại Tu-ren. Năm 1606 ông vào học trường dòng và đã nổi tiếng là thông minh và học giỏi. Năm 1673 ông xuất bản tác phẩm bất hủ “Phương pháp luận (Discours de la Méthode)” với 3 phụ lục nổi tiếng: hình học, quang học và khí tượng. Phụ lục hình học đã đưa tên tuổi của ông trở thành bất tử, qua đó Đê-cac đã khai sinh ra môn “Hình học giải tích” với hệ trục tọa độ vuông góc mang tên ông. Trong đó ông đã kết hợp và mở rộng cả hai môn Đại số và Hình học. Đê-cac đã mở đường cho Lep-nich và Niu-tơn xây dựng môn giải tích sau này. Năm 1649, theo lời mời của hoàng hậu Krit-xtin, ông sang Thụy Điển dạy học và mất tại Stôc-khôm năm 1650. Hai trăm năm sau ngày mất của ông, Ăng ghen đã gọi phát minh của Đê-cac là “Bước ngoặc của sự phát triển Toán học thế giới”. 17 naờm sau ngaứy maỏt, oõng ủửụùc ủửa veà Phaựp vaứ choõn caỏt taùi nhaứ thụứ maứ sau naứy trụỷ thaứnh ủieọn Paờngteõoõng (Pantheựon), nụi yeõn nghổ cuỷa caực danh nhaõn nửụực Phaựp. Teõn cuỷa ẹeõcaực ủửụùc ủaởt teõn cho moọt mieọng nuựi lửỷa treõn phaàn troõng thaỏy cuỷa maởt traờng.Hướng dẫn bài tập về nhà Tìm toạ độ của các vec tơ sau: a, b, c, d, Đáp số:
File đính kèm:
- he truc toa do(1).ppt