Bài giảng môn Hình 11 Bài 7: Phép vị tự

Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.

+ Phép vị tự tâm O, tỉ số k thường được kí hiệu là

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình 11 Bài 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Nguyễn Xuân Thủy/ Tổ Toán – Tin/ Tây Thụy AnhBài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.1. Định nghĩa.+ Phép vị tự tâm O, tỉ số k thường được kí hiệu là 2. Ví dụ.H1a. Ví dụ 1: Bài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.Cho điểm O và số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.1. Định nghĩa.+ Phép vị tự tâm O, tỉ số k thường được kí hiệu là 2. Ví dụ.3. Nhận xét.1) Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.2) Khi k=1, phép vị tự là phép đồng nhất.3) Khi k=-1, phép vị tự là phép đối xứng tâm.4) H2Chứng minh nhận xét 4.Bài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.1. Định nghĩa.2. Ví dụ.3. Nhận xét.II. Tính chất.1. Tính chất 1.Nếu phép vị tự tỉ số k biến M, N tuỳ ý tương ứng thành M’, N’ thì * Ví dụ.Cho A’, B’, C’ theo thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tỉ số k.? Cho , tìm điều kiện của t để điểm B nằm giữa hai điểm A và C.? CMR nếu điểm B nằm giữa hai điểm A, C thì điểm B’ nằm giữa A’ và C’Bài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.1. Định nghĩa.2. Ví dụ.3. Nhận xét.II. Tính chất.1. Tính chất 1.(SGK\T25)Nếu phép vị tự tỉ số k biến M, N tuỳ ý tương ứng thành M’, N’ thì 2. Tính chất 2.(SGK \T26)H4Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm một phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’.GA'B'C'ABCBài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.1. Định nghĩa.2. Ví dụ.3. Nhận xét.II. Tính chất.1. Tính chất 1.(SGK\T25)Nếu phép vị tự tỉ số k biến M, N tuỳ ý tương ứng thành M’, N’ thì 2. Tính chất 2.(SGK \T26)* Ví dụ 3:III. Tâm vị tự của hai đường tròn.1. Định lí.(SGK\T27)Với hai đường tròn tuỳ ý luôn có một phép vị tự biến đường tròn này Tâm của phép vị tự đó được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.thành đường tròn kia.Bài 7: Phép vị tựI. Định nghĩa.1. Định nghĩa.2. Ví dụ.3. Nhận xét.II. Tính chất.1. Tính chất 1.(SGK\T25)2. Tính chất 2.(SGK \T26)III. Tâm vị tự của hai đường tròn.1. Định lí.(SGK\T27)2. Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.Hoạt động củng cốCâu 1: Các mệnh đề toán học sau đây đúng hay sai:a) Mọi phép vị tự đều là phép dời hình.c) Mọi phép vị tự đều biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.b) Hai đường tròn bất kì luôn có tâm vị tự.d) Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.SĐSĐCâu 2: Hoàn thành các mệnh đê toán học sau để được mệnh đề đúng.a) Mọi phép vị tự đều biến tâm vị tự thành.chính nó.b) Khi k=1 phép vị tự chính là phép đồng nhất.đối xứng tâm, với tâm đối xứng là tâm vị tự.c) Khi k=-1 phép vị tự chính là phép Câu 3: Phép vị tự tâm O(0; 0), tỉ số k=2 biến điểm M(1; 2) thành điểm: a. M’(-2;- 4)b. M’(1/2; 1)c. M’(2; 4)d. M’(-1/2; -1)

File đính kèm:

  • pptphep vi tu.ppt
  • gspHD1.gsp
  • gspnhan xet.gsp
  • gsptam vi tu cua 2dt.gsp
  • gsptinh chat 2.gsp
  • gspVdu 1.gsp
  • gspvdu3.gsp