Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ 9 - Bài 4: Đường tiệm cận (tiết 1)

1. Mục tiêu:

Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và các quy tắc tìm giới hạn tại vô cực của hàm số, khái niệm và cách xác định đường tiệm cận ngang của đồ thị .

Về kỹ năng: Tính giới hạn tại vô cực, xác định đường tiệm cận ngang của đồ thị y = f(x).

Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Về kiến thức: Giới hạn của hàm số tại vô cực, đồ thị hàm số, công thức khoảng cách.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ 9 - Bài 4: Đường tiệm cận (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/09/2008 Tiết thứ 9 Đ4. đường tiệm cận (T1) 1. Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và các quy tắc tìm giới hạn tại vô cực của hàm số, khái niệm và cách xác định đường tiệm cận ngang của đồ thị . Về kỹ năng: Tính giới hạn tại vô cực, xác định đường tiệm cận ngang của đồ thị y = f(x). Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Về kiến thức: Giới hạn của hàm số tại vô cực, đồ thị hàm số, công thức khoảng cách. Về phương tiện: Sách giáo khoa, bảng phụ, hình vẽ. 3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tổ chức hoạt động theo nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 1/ Cho hàm số có đồ thị là (C) và đường thẳng (d): y = - 1. Gọi M(x; y) là một điểm thuộc (C) Tính khoảng cách từ M tới (d) theo x Tìm giới hạn của khoảng cách đó khi x -> +∞ và khi x -> - ∞ 2/ Cho hàm số có đồ thị là (C) và đường thẳng (d): y = 2. Gọi M(x; y) là một điểm thuộc (C) Tính khoảng cách từ M tới (d) theo x Tìm giới hạn của khoảng cách đó khi x -> +∞ và khi x -> - ∞ b. Bài mới: Đường tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Ta gọi đt y = - 1 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị và đt y = 2 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị Khi nào đt y = y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) HS nghiên cứu SGK và trả lời I. Đường tiệm cận ngang: 1, Định nghĩa: (SGK) HS y = f(x) xác định trên tập vô hạn ĐT y = y0 là TCN của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: + hoặc + hoặc Tổ chức HĐ củng cố định nghĩa và cách xác định tiệm cận ngang của đồ thị Ví dụ 1. Cho hàm số xác định trên Ta có => y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị Tổ chức HĐ nhóm Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý Cử người báo cáo kết quả Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Ví dụ 2. Xác định đường tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số sau: a) b) c) d) Tổ chức HĐ cá nhân HS chọn các phương án đúng và trình bày trên bảng Ví dụ 3. Trong các đồ thị sau, đồ thị hàm số nào có đường tiệm cận ngang: a) b) c) d) c. Củng cố – luyện tập: HS chuẩn bị theo nhóm các bài tập : Bài 1. Cho hàm số a) Xét tính đơn điệu của hàm số b) Chứng minh rằng mới mọi m, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số luôn đi qua điểm B Bài 2. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số: y = d. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết - Hoàn thành bài tập SGK, SBT ---------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 9. Duong tiem can (t1).doc