1. Mục tiêu:
Về kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản, phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm.
Về kỹ năng: Tính nguyên hàm của các hàm số đơn giản bằng phương pháp đổi biến số.
Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ 38 - Bài 1: Nguyên hàm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2008
Tiết thứ 38
Đ1. nguyên hàm (T2)
1. Mục tiêu:
Về kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản, phương pháp đổi biến số tính nguyên hàm.
Về kỹ năng: Tính nguyên hàm của các hàm số đơn giản bằng phương pháp đổi biến số.
Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Về kiến thức: Nguyên hàm và tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản.
Về phương tiện: Sách giáo khoa, bảng phụ, hình vẽ.
3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tổ chức hoạt động theo nhóm.
4. Tiến trình bài học và các hoạt động:
a. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng
1/ Bảng các nguyên hàm cơ bản.
Hoạt động theo nhóm
2/ Tính:
a) b)
c) d)
Nhận xét kết quả:
a)
b) Coi 3x đóng vai trò của t
c) Biểu diễn theo b
d) áp dụng c
b. Bài mới: Nguyên hàm (tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Tổ chức HĐ tìm hiểu phương pháp tính nguyên hàm bằng cách đổi biến số
Ta có thể viết:
=
=
=
=
Từ đó dự đoán:
thì:
Tính đạo hàm của sin(lnx)
(sin(lnx))' = cos(lnx).
= cos(lnx).(lnx)'
II. Các phương pháp tính nguyên hàm
1. Phương pháp đổi biến số
Định lý 1
=>
Hướng dẫn HS áp dụng định lý 1 tính nguyên hàm
a)
b) biết là một nguyên hàm của
Hệ quả:
Nếu là một nguyên hàm của thì:
Hướng dẫn HS cách trình bày lời giải
+ Đổi biến, tính dx theo du
+ Biến đổi hàm số biến x về biến u
+ Viết lại công thức tích phân mới theo biến u và tính
+ Thay trở lại biến ban đầu
Ví dụ 1. Tính:
Đặt
=>
Hướng dẫn HS lựa chọn biến mới
+ Đặt
+ =
=
Ví dụ 2. Tính
c. Củng cố – luyện tập:
GV củng cố bài và nhắc lại các kiến thức cần chú ý.
Tổ chức giải bài tập SGK theo nhóm nhỏ
Bài 1. Tính với:
a)
b)
c)
d)
g)
Bài 2. Tính:
a)
b)
c)
d)
d. Hướng dẫn về nhà:
- Học kỹ lý thuyết
- Hoàn thành bài tập SGK, SBT
---------------------------------------------
File đính kèm:
- Tiet 38. Nguyen ham (T2).doc