Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ 10 - Bài 4: Đường tiệm cận (tiết 2)

1. Mục tiêu:

Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và các quy tắc tìm giới hạn một phía của hàm số, khái niệm và cách xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị .

Về kỹ năng: Tính giới hạn một phía khi x -> x0, xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị y = f(x).

Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Về kiến thức: Giới hạn một phía của hàm số, đồ thị hàm số, công thức khoảng cách.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết thứ 10 - Bài 4: Đường tiệm cận (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/09/2008 Tiết thứ 10 Đ4. đường tiệm cận (T2) 1. Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và các quy tắc tìm giới hạn một phía của hàm số, khái niệm và cách xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị . Về kỹ năng: Tính giới hạn một phía khi x -> x0, xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị y = f(x). Về tư duy – thái độ: Rèn khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và thói quen cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Về kiến thức: Giới hạn một phía của hàm số, đồ thị hàm số, công thức khoảng cách. Về phương tiện: Sách giáo khoa, bảng phụ, hình vẽ. 3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tổ chức hoạt động theo nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng 1/ Cho hàm số có đồ thị là (C) và đường thẳng (d): x = 1. Gọi M(x; y) là một điểm thuộc (C) Tính khoảng cách từ M tới (d) theo x Tìm giới hạn của khoảng cách đó khi x -> 1+ và khi x -> 1- 2/ Cho hàm số có đồ thị là (C) và đường thẳng (d): x = 0. Gọi M(x; y) là một điểm thuộc (C) Tính khoảng cách từ M tới (d) theo x Tìm giới hạn của khoảng cách đó khi x -> 0+ và khi x -> 0- b. Bài mới: Đường tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Ta gọi đt x = 1 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị và đt x = 0 là một đường tiệm cận đứng của đồ thị Khi nào đt x = x0 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) HS nghiên cứu SGK và trả lời II. Đường tiệm cận đứng: Định nghĩa: (SGK) ĐT x = x0 là TCĐ của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: + hoặc + hoặc + hoặc + hoặc Tổ chức HĐ củng cố định nghĩa và cách xác định tiệm cận đứng của đồ thị Ví dụ 1. Cho hàm số Ta có => x = - 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị Tổ chức HĐ nhóm Thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý Cử người báo cáo kết quả Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Ví dụ 2. Xác định đường tiệm cận đứng của đồ thị các hàm số sau: a) b) c) d) Tổ chức HĐ cá nhân HS trình bày trên bảng Ví dụ 3. Tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị các hàm số sau: a) b) c) d) c. Củng cố – luyện tập: HS chuẩn bị theo nhóm các bài tập : Bài 1. Cho hàm số a) Xét tính đơn điệu của hàm số b) Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số c) Tìm điểm M thuộc đồ thị sao cho khoảng cách từ đó đến hai đường tiệm cận bằng nhau. d. Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ lý thuyết - Hoàn thành bài tập SGK, SBT ---------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 10. Duong tiem can (t2).doc