Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 29-30: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài toán 1:

Một người gửi số tiền 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi xuất 8.4%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu( người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm (n ), nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?

Đặt r=0,084; P=10, Pn là số tiền được lĩnh sau n năm

Ta có: P1=P+P.r=P(1+r)

Áp dụng công thức trên số tiền được lĩnh sau 100 năm là:

P100=10(1+0,084)100 31.837 triệu

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Giải tích lớp 12 - Tiết 29-30: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán 1:Một người gửi số tiền 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi xuất 8.4%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu( người ta gọi đó là lãi kép). Hỏi người đó được lĩnh bao nhiêu tiền sau n năm (n ), nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi? Giải:Đặt r=0,084; P=10, Pn là số tiền được lĩnh sau n nămTa có: P1=P+P.r=P(1+r) P2=P1+P1.r=P1(1+r)=P(1+r)2Vậy: Pn= P(1+r)n..Áp dụng công thức trên số tiền được lĩnh sau 100 năm là: P100=10(1+0,084)100 31.837 triệuBài toán 2: Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức: , trong đó m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kì bán rã. Bài toán 3: Dân số của thế gới được ước tính theo công thức ,trong đó A là dân số của năm lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm, i là tỉ lệ tăng dân số hàng năm.Tiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩaDạng: 1. Định nghĩaHĐ2: (SGK_71)Giải:a) Cơ số b) Cơ số d) Cơ số Tiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩa2. Đạo hàm của hàm số mũ:2. Đạo hàm của hàm số mũ:Định lý 1: Chú ý: Ví dụ 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau:Giải:Tiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩa2. Đạo hàm của hàm số mũ:2. Đạo hàm của hàm số mũ:Định lý 1: Chú ý: Định lý 2: Chú ý: Tiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩa2. Đạo hàm của hàm số mũ:3. Khảo sát hàm số mũ 3. Khảo sát hàm số mũ xyOxyOĐồ thị hàm số mũQuan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi sau?Tập xác định?Đạo hàm?Chiều biến thiên?Tiệm cận?Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ Tập xác địnhĐạo hàmChiều biến thiên : hàm số đồng biến : hàm số nghịch biếnTiệm cậnTrục Ox là tiệm cận ngang của đồ thị hàm sốĐồ thịNằm phía trên trục hoành vớiTiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩa2. Đạo hàm của hàm số mũ:3. Khảo sát hàm số mũ 3. Khảo sát hàm số mũ Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ (SGK-74)Nối một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được kết quả đúngVí dụ 2:Hàm sốDạng đồ thịxyOxyOVí dụ 4: So sánh các số sau?Ví dụ 3: Tìm x ?Tiết 29-30 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARITI. HÀM SỐ MŨ1. Định nghĩa:Dạng: 2. Đạo hàm của hàm số mũ:Định lý 1: Chú ý: Định lý 2: Chú ý: Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ (SGK-74)

File đính kèm:

  • pptHam so mu Co ban.ppt